Câu hỏi:
18/07/2024 81Nhận xét nào sau đây đánh giá không đúng về phong trào Đồng Khởi (1959-1960)?
A. Chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
B. Từ chỗ lẻ tẻ phát triển thành một cao trào cách mạng ở vùng nông thôn miền Nam
C. Nổ ra ngay sau khi nghị quyết 15 ra đời, chứng tỏ đường lối của Đảng là đúng
D. Phát triển mạnh ngay trong các đô thị miền Nam
Trả lời:
Đáp án D
- Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) không phát triển trong các đô thị mà chỉ diễn ra ở vùng nông thôn miền Nam, từ chỗ lẻ tẻ phát triển thành một cao trào cách mạng.
- Phong trào nổ ra ngay sau khi nghị quyết 15 ra đời, chứng tỏ đường lối của Đảng là đúng đắn, phù hợp
- Phong trào Đồng Khởi đã làm thất bại chiến lược chiến tranh đơn phương của Mĩ, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công cách mạng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” đều diễn ra trong hoàn cảnh
Câu 2:
Điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt" là gì?
Câu 3:
Theo anh (chị), Việt Nam hóa chiến tranh có phải là sự trở lại với hình thức tăng cường của chiến tranh đặc biệt không? Vì sao?
Câu 4:
Âm mưu thâm độc của đế quốc Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được thể hiện trong chiến thuật
Câu 5:
Vì sao Mĩ không sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) giống như thực dân Pháp trước đây?
Câu 6:
Biện pháp cơ bản được Mĩ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1973) là
Câu 7:
Vì sao tháng 9-1960, Đảng Lao động Việt Nam quyết định triệu tập đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III?
Câu 8:
Điểm giống nhau về tính chất giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ là gì?
Câu 9:
Phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là:
Câu 10:
Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1973) là gì?
Câu 11:
Điểm giống nhau cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ là gì?
Câu 12:
Ý nghĩa giống nhau cơ bản của chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường là
Câu 13:
Nguyên nhân chính khiến cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam gặp phải những hạn chế là gì?
Câu 14:
Nhiệm vụ của miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn 1965 - 1968 có điểm gì khác so với giai đoạn 1961 - 1965?
Câu 15:
Tại sao chiến tranh cục bộ vẫn được coi là hình thức xâm lược thực dân kiểu mới khi Mĩ đưa quân viễn chinh tham chiến chính ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?