Câu hỏi:

03/01/2025 204

Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của Liên Xô đối với phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Là nước viện trợ không hoàn lại.

B. Là đồng minh tin cậy.

C. Là chỗ dựa vững chắc.

Đáp án chính xác

D. Là cầu nối kí kết các hiệp ước ngoại giao.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau năm 1945 là giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa, ủng hộ hoà bình, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Vì vậy, vai trò của Liên Xô là chỗ dựa vững chức của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai. 

→ C đúng 

- A sai vì Liên Xô còn hỗ trợ về mặt chính trị và quân sự. Việc cung cấp viện trợ chỉ là một phần trong chiến lược toàn diện của Liên Xô.

- B sai vì trong nhiều trường hợp, Liên Xô có những lợi ích riêng và không luôn hỗ trợ mọi phong trào giải phóng dân tộc. Mối quan hệ của Liên Xô với các phong trào giải phóng dân tộc thường dựa trên lợi ích chiến lược hơn là sự tin cậy hoàn toàn.

- D sai vì vai trò của Liên Xô trong phong trào giải phóng chủ yếu là giúp đỡ các quốc gia thuộc địa chống lại chủ nghĩa thực dân phương Tây.

  1. Hỗ trợ về chính trị và tinh thần: Liên Xô luôn lên tiếng ủng hộ quyền tự quyết và độc lập của các dân tộc bị áp bức, đồng thời chống lại chủ nghĩa thực dân tại các diễn đàn quốc tế, đặc biệt là Liên Hợp Quốc.

  2. Giúp đỡ về kinh tế và quân sự: Nhiều nước đang đấu tranh giành độc lập nhận được sự hỗ trợ từ Liên Xô, bao gồm vũ khí, tài chính và đào tạo cán bộ, giúp củng cố sức mạnh đấu tranh.

  3. Lan tỏa tư tưởng cách mạng: Tư tưởng xã hội chủ nghĩa từ Liên Xô truyền cảm hứng cho các phong trào giải phóng dân tộc, cung cấp lý luận và phương pháp đấu tranh hiệu quả.

Nhờ sự hỗ trợ toàn diện này, Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc, giúp nhiều dân tộc thoát khỏi ách thực dân và xây dựng các quốc gia độc lập.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Tây Âu sau 1945 đến năm 1973?

Xem đáp án » 23/07/2024 877

Câu 2:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897 – 1914), thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông nhằm mục đích gì? 

Xem đáp án » 23/07/2024 452

Câu 3:

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), kết thúc với sự sụp đổ của lực lượng nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 405

Câu 4:

Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi nào để nổi dậy giành độc lập?

Xem đáp án » 18/07/2024 280

Câu 5:

Quốc gia nào ở khu vực Tây Âu luôn luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? 

Xem đáp án » 06/01/2025 277

Câu 6:

Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật là gì?

Xem đáp án » 23/07/2024 275

Câu 7:

Thành công lớn nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?

Xem đáp án » 11/10/2024 267

Câu 8:

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 -1914), đã làm xã hội Việt Nam xuất hiện giai cấp, tầng lớp mới nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 265

Câu 9:

Trong học thuyết Phucưđa (1977), Nhật Bản tăng cường quan hệ đối ngoại với các nước ở khu vực nào sau đây? 

Xem đáp án » 21/07/2024 263

Câu 10:

Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới có hoạt động nào dưới đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 260

Câu 11:

Thành công của cách mạng Trung Quốc (1949) đã ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới? 

Xem đáp án » 05/01/2025 254

Câu 12:

Bản Hiến pháp của Cộng hòa Nam Phi (11 - 1993) được thông qua đã chính thức xóa bỏ chế độ nào ở quốc gia này? 

Xem đáp án » 05/01/2025 243

Câu 13:

Đối với Trung Quốc, sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (10/1949) có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án » 12/09/2024 240

Câu 14:

Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nào sau đây?

Xem đáp án » 26/09/2024 234

Câu 15:

Nhận xét nào đúng nhất khi nói về đặc điểm chung của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 23/07/2024 231

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »