Câu hỏi:
26/09/2024 234
Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nào sau đây?
Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nào sau đây?
A. Khủng hoảng nặng nề.
B. Trì trệ kéo dài
C. Suy thoái trầm trọng.
D. Phát triển “thần kì”
Trả lời:
Đáp án đúng là : D
- Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì.
- Đặc biệt, từ 1997, và nhất là từ đầu 1998, kinh tế Nhật bị lâm vào suy thoái nghiêm trọng nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1974
→ A sai.
- Sau 35 năm tạo nên kỳ tích kinh tế Nhật Bản (1960-1995), đến nay gần 30 năm tiếp theo (1996-2023) là trì trệ kinh tế (GDP và GDP/người không tăng mà xu hướng là giảm, thu ngân sách giảm)
→ B sai.
- Nền kinh tế Nhật Bản chính thức bước vào giai đoạn suy thoái lần thứ tư trong vòng một thập kỷ qua khi đạt mức tăng trưởng âm trong 2 quý cuối năm 2004.
→ C sai.
* NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973.
1. Kinh tế.
a. Sự phát triển của nền kinh tế, khoa học – kĩ thuật Nhật Bản.
* Kinh tế:
- Từ năm 1952 – 1960, kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh.
- Từ 1960 – 1973, đây được coi là giai đoạn phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản:
+ 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 10.8%/ năm; từ 1970 – 1973, GDP tăng bình quân 7.8%/năm.
+ Năm 1968, Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ 2 trong thế giới tư bản.
- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính hàng đầu thế giới.
* Khoa học – kĩ thuật:
- Được nhà nước quan tâm đầu tư, phát triển.
- Đẩy nhanh sự phát triển của khoa học – kĩ thuật bằng cách mua bằng phát minh sáng chế.
- Khoa học – kĩ thuật – công nghệ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.
b. Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.
1 - Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
2 - Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật.
3 - Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và cạnh tranh cao.
4 - Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
5 - Chi phí quốc phòng thấp (dưới 1%) nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.
6 - Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam…).
c. Khó khăn, thách thức của nền kinh tế Nhật Bản.
1 - Lãnh thổ hẹp, dân đông, nghèo tài nguyên, thường xảy ra thiên tai, phải phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nhập từ bên ngoài.
2 - Cơ cấu kinh tế mất cân đối (giữa các vùng kinh tế, các ngành sản xuất,...).
3 - Chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ, Tây Âu, NICs, Trung Quốc…
2. Chính trị
a. Đối nội:
- Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền, tiếp tục duy trì và phát triển nền dân chủ tư sản.
- Dưới thời cầm quyền của Thủ tướng Ikeda Hayato, Nhật Bản chủ trương xây dựng “nhà nước phúc lợi chung”.
b. Đối ngoại.
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ (Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật được kéo dài vĩnh viễn).
- Bước đầu đa dạng hóa quan hệ ngoại giao.
+ 1956, bình thường hóa quan hệ với Liên Xô.
+ 1956, Nhật Bản ra nhập Liên Hợp quốc.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 8: Nhật Bản
Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 8: Nhật Bản
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Tây Âu sau 1945 đến năm 1973?
Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Tây Âu sau 1945 đến năm 1973?
Câu 2:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897 – 1914), thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông nhằm mục đích gì?
Câu 3:
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), kết thúc với sự sụp đổ của lực lượng nào?
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), kết thúc với sự sụp đổ của lực lượng nào?
Câu 4:
Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi nào để nổi dậy giành độc lập?
Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi nào để nổi dậy giành độc lập?
Câu 5:
Quốc gia nào ở khu vực Tây Âu luôn luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 6:
Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật là gì?
Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật là gì?
Câu 7:
Thành công lớn nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?
Thành công lớn nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?
Câu 8:
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 -1914), đã làm xã hội Việt Nam xuất hiện giai cấp, tầng lớp mới nào?
Câu 9:
Trong học thuyết Phucưđa (1977), Nhật Bản tăng cường quan hệ đối ngoại với các nước ở khu vực nào sau đây?
Câu 10:
Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới có hoạt động nào dưới đây?
Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới có hoạt động nào dưới đây?
Câu 11:
Thành công của cách mạng Trung Quốc (1949) đã ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới?
Câu 12:
Bản Hiến pháp của Cộng hòa Nam Phi (11 - 1993) được thông qua đã chính thức xóa bỏ chế độ nào ở quốc gia này?
Câu 13:
Đối với Trung Quốc, sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (10/1949) có ý nghĩa như thế nào?
Đối với Trung Quốc, sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (10/1949) có ý nghĩa như thế nào?
Câu 14:
Nhận xét nào đúng nhất khi nói về đặc điểm chung của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nhận xét nào đúng nhất khi nói về đặc điểm chung của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 15:
Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?