Câu hỏi:

21/07/2024 917

Nhân vật trung tâm trong đoạn trích là ai?

A. Quan Công

B. Tào Tháo

C. Trương Phi

Đáp án chính xác

D. Trương Phi và Quan Công

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công là do đâu?

Xem đáp án » 21/07/2024 455

Câu 2:

Đặc sắc của nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích là gì?

Xem đáp án » 21/07/2024 282

Câu 3:

Cuối đoạn trích, Trương Phi đã khóc, vì sao?

Xem đáp án » 21/07/2024 281

Câu 4:

Chi tiết Sái Dương bất ngờ xuất hiện, xét về ý nghĩa khắc họa hành động, tâm lí nhân vật, đặc sắc, thú vị ở chỗ nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 213

Câu 5:

Tác giả La Quán Trung sống vào khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 197

Câu 6:

Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào thời nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 191

Câu 7:

Quan Công trông thấy Trương Phi ra, mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Sương cầm, tế ngựa lại đón. Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, mùa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.

Khái quát nào không đúng về hiệu quả nghệ thuật của thủ pháp đối lập trong đoạn văn trên?

Xem đáp án » 21/07/2024 176

Câu 8:

Vì sao Trương Phi cứ một mực nghi ngờ lòng trung nghĩa của Quan Công; chỉ đến khi tận mắt thấy dứt một hồi trống, Quan Công đã chém rớt đầu Sái Dương và đích thân hỏi kĩ việc ở Hứa Đô, Trương mới tin anh là thực?

Xem đáp án » 21/07/2024 172

Câu 9:

Tại sao Trương Phi quyết sống mái với Quan Công?

Xem đáp án » 21/07/2024 170

Câu 10:

Đoạn trích Hồi trống Cổ thành thuộc hồi nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 163

Câu 11:

Khi thấy Quan Công đến, thái độ của Trương Phi như thế nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 160

Câu 12:

Theo em, đỉnh điểm của đoạn trích là sự việc gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 152

Câu 13:

Hình ảnh nào thể hiện niềm xúc động của Trương Phi khi hiểu ra sự tình?

Xem đáp án » 21/07/2024 147

Câu 14:

Nhận định nào sau đây không đúng về tác dụng của việc Quan Công nhắc lại việc kết nghĩa vườn đào?

Xem đáp án » 21/07/2024 140

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »