Câu hỏi:

01/08/2024 167

Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

A. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

Đáp án chính xác

B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.

C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

- Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm tất cả các nhân tố vật lý, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

 A đúng.

- Ý B thiếu tính chất hóa học của môi trường.

 B sai.

- Ý C thiếu tính chất vật lí của môi trường.

 C sai.

- Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm tất cả các nhân tố vật lý, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

 D sai.

* Tìm hiểu về môi trường sống và các nhân tố sinh thái

1. Môi trường sống

a. Khái niệm

- Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp, hoặc qua lại với sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật.

Lý thuyết Môi trường sống và các nhân tố sinh thái | Sinh học lớp 12 (ảnh 1)

b. Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật

- Môi trường nước: Gồm những vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn có các sinh vật thủy sinh. Ví dụ: Tôm, cá, cây bèo tây,…

- Môi trường trên cạn: Gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống của phần lớn sinh vật trên Trái Đất. Ví dụ: Các loài chó, mèo, lợn, cây bàng,…

- Môi trường đất: Gồm các lớp đất có độ sâu khác nhau, trong đó có các sinh vật sống dưới đất. Ví dụ: giun đất, dế,…

- Môi trường sinh vật: Gồm thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác nhau như sinh vật kí sinh, cộng sinh. Ví dụ: Trong đường ruột của con người, có vi khuẩn E.coli → Con người chính là môi trường sống của vi khuẩn E.coli.

Lý thuyết Môi trường sống và các nhân tố sinh thái | Sinh học lớp 12 (ảnh 1)

2. Nhân tố sinh thái

a. Khái niệm

- Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.

- Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.

- Quan hệ giữa sinh vật và môi trường là mối quan hệ qua lại: Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.

b. Các nhóm nhân tố sinh thái

Gồm 2 nhóm: nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.

Lý thuyết Môi trường sống và các nhân tố sinh thái | Sinh học lớp 12 (ảnh 1)

- Nhân tố sinh thái vô sinh: Là tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường quanh sinh vật. Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí,...

- Nhân tố sinh thái hữu sinh: Là thế giới hữu cơ của môi trường và là mối quan hệ giữa sinh vật này (hoặc một nhóm sinh vật) với sinh vật khác (hoặc một nhóm sinh vật) sống xung quanh. Ví dụ: Các loài động vật, thực vật, côn trùng, vi sinh vật, con người,…

- Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, con người là nhân tố sinh thái có tác động rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Giải SGK Sinh học 12 Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã có:

Xem đáp án » 01/10/2024 1,231

Câu 2:

Loài thuỷ sinh vật có giới hạn sinh thái rộng nhất đối với nồng độ muối sống ở

Xem đáp án » 22/07/2024 950

Câu 3:

Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt Nam là

Xem đáp án » 23/07/2024 446

Câu 4:

Sự phát triển phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú là đặc điểm của thời đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh), sự phát triển ưu thế của cây hạt trần và nhất là của bò sát là đặc điểm của đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh) và sự chinh phục đất liền của thực vật, động vật sau khi được vi khuẩn, tảo xanh và đại y chuẩn bị là điểm đáng chú ý nhất của đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh):

Xem đáp án » 23/07/2024 393

Câu 5:

Nhịp sinh học là

Xem đáp án » 23/07/2024 373

Câu 6:

Động vật không xương sống đầu tiên lên cạn là:

Xem đáp án » 22/07/2024 281

Câu 7:

Quần thể là một tập hợp cá thể

Xem đáp án » 20/07/2024 256

Câu 8:

Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là

Xem đáp án » 23/07/2024 248

Câu 9:

Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệ

Xem đáp án » 23/07/2024 243

Câu 10:

Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là

Xem đáp án » 20/07/2024 242

Câu 11:

Khi đánh bắt cá càng được nhiều con non thì nên

Xem đáp án » 19/07/2024 227

Câu 12:

Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?

Xem đáp án » 10/12/2024 223

Câu 13:

Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là

Xem đáp án » 18/07/2024 213

Câu 14:

Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 200C - 300C. Khoảng nhiệt độ này gọi là

Xem đáp án » 22/07/2024 206

Câu 15:

Phát biểu nào dưới đây về các biến động khí hậu và địa chất là không đúng:

Xem đáp án » 23/07/2024 206

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »