Câu hỏi:

12/10/2024 344

Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là 

A. Sự hình thành các liên minh kinh tế

B. Xu thế toàn cầu hóa

C. Cục diện "Chiến tranh lạnh"

Đáp án chính xác

D. Sự ra đời các khối quân sự đối lập

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là cục diện "Chiến tranh lạnh".

*Tìm hiểu thêm: "MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH"

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai siêu cường Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và đi tới tình trạng Chiến tranh lạnh.

a. Sự kiện khởi đầu chiến tranh lạnh.

- Thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947. Trong đó, Tổng thống Mĩ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mỹ và đề nghị viện trợ cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, biến hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô.

b. Biểu hiện của sự đối đầu Đông – Tây.

* Đối lập về mục tiêu, chiến lược giữa hai siêu cường Xô – Mĩ.

- Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.

- Mỹ: Chủ trương chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, đàn áp phong trào cách mạng thế giới, mưu đồ làm bá chủ toàn cầu.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cách mạng Cuba thành công đã mở đầu cho phong trào gì sau đây ở Mĩ Latinh? 

Xem đáp án » 10/08/2024 1,258

Câu 2:

Khối quân NATO, đã đưa tới tình trạng chiến tranh lạnh vì lí do nào dưới đây? 

Xem đáp án » 30/10/2024 586

Câu 3:

Thành tựu cơ bản mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn 1950 - 1973 là gì? 

Xem đáp án » 21/07/2024 562

Câu 4:

Từ sau 1945, dựa vào tiềm lực kinh tế - tài chính và lực lượng quân sự mạnh, giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ gì sau đây? 

Xem đáp án » 20/07/2024 274

Câu 5:

Đại biểu 50 nước họp hội nghị quốc tế ở Xan Phranxcô (Mĩ) từ ngày 25-4 đến 26-6-1945 nhằm

Xem đáp án » 13/07/2024 231

Câu 6:

Lý do năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" là

Xem đáp án » 23/07/2024 225

Câu 7:

Kế hoạch Mác-san (6/1947) còn được gọi là 

Xem đáp án » 17/07/2024 215

Câu 8:

Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Xem đáp án » 28/11/2024 210

Câu 9:

Nhận định nào sau đây đánh giá đúng sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỷ XX trở đi? 

Xem đáp án » 12/07/2024 209

Câu 10:

Sự kiện sau đây đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cơ bản cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ?

Xem đáp án » 21/07/2024 203

Câu 11:

Thất bại nặng nề nhất của Mỹ trong "chiến lược toàn cầu" là 

Xem đáp án » 17/07/2024 200

Câu 12:

Nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch dài hạn ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 1970 là 

Xem đáp án » 19/07/2024 200

Câu 13:

Đâu là nhân tố cơ bản giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 - 1950? 

Xem đáp án » 17/07/2024 199

Câu 14:

Đâu là quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai? 

Xem đáp án » 23/07/2024 194

Câu 15:

Đâu là nguyên nhân quyết định thúc đẩy kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai? 

Xem đáp án » 17/07/2024 192

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »