Câu hỏi:

04/11/2024 165

Nhân tố ảnh hưởng xấu tới môi trường đầu tư của các nước Đông Nam Á là

A. Đói nghèo.

B. Ô nhiễm môi trường.

C. Thất nghiệp và thiếu việc làm.

D. Mức độ ổn định chính trị.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Sự bất ổn có thể tạo ra rủi ro cho nhà đầu tư, làm tăng chi phí và giảm sự tin cậy trong kinh doanh. Khi có xung đột chính trị hoặc thay đổi chính sách đột ngột, các nhà đầu tư có thể lo ngại về khả năng thu hồi vốn và lợi nhuận, dẫn đến sự giảm sút đầu tư.

→ D đúng 

- A sai vì một số nhà đầu tư có thể xem đó là cơ hội để khai thác nguồn lực lao động giá rẻ và thị trường tiêu thụ lớn. Hơn nữa, chính phủ các nước thường thúc đẩy cải cách và đầu tư vào cơ sở hạ tầng để cải thiện điều kiện sống, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường đầu tư.

- B sai vì một số nhà đầu tư có thể chấp nhận rủi ro về môi trường để tận dụng chi phí sản xuất thấp và tiềm năng thị trường lớn. Ngoài ra, các chính phủ có thể áp dụng các biện pháp cải thiện môi trường để thu hút đầu tư, khiến vấn đề ô nhiễm không phải là yếu tố quyết định trong quyết định đầu tư.

- C sai vì những tình trạng này có thể tạo ra nguồn lao động dồi dào với chi phí thấp, hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Hơn nữa, sự cạnh tranh trong thị trường lao động có thể giúp các doanh nghiệp dễ dàng tuyển dụng nhân viên, từ đó giảm thiểu chi phí tuyển dụng và đào tạo.

Sự ổn định về chính trị là điều kiện quan trọng hàng đầu để các nhà đầu tư tiến hành đặt cơ sở sản xuất kinh doanh lâu dài ở các nước đang phát triển. Chính trị ổn định sẽ tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi, các hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế diễn ra bình thường, đúng nhịp độ.

Đông Nam Á là khu vực có nền văn hóa phong phú đa dạng, nhiều màu sắc. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự phức tạp về tôn giáo, dân tộc ở các quốc gia thuộc khu vực này.

Ví dụ: Vấn đề tranh chấp chủ quyền biên giới, đảo, vùng biển trên biển Đông giữa các nước Đông Nam Á với các nước láng giềng: Việt Nam – Trung Quốc, Philippin – Trung Quốc,…

=> Những vấn đề mâu thuẫn về tôn giáo, dân tộc diễn ra ở khu vực Đông Nam Á đã giảm tính ổn định chính trị ở khu vực này, tác động xấu đến môi trường đầu tư của các nước Đông Nam Á.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhận định nào dưới đây không phải vấn đề xã hội khiến các nước ASEAN phải quan tâm?

Xem đáp án » 23/07/2024 179

Câu 2:

AFF Championship là hoạt động biểu hiện của cơ chế nào sau đây của ASEAN?

Xem đáp án » 23/07/2024 175

Câu 3:

Trải qua 40 năm phát triển, đến nay số lượng thành viên ASEAN đã đạt 10/11 thành viên. Quốc gia nào trong 11 quốc gia chưa gia nhập ASEAN?

Xem đáp án » 23/07/2024 159

Câu 4:

Dựa vào hai biểu đồ câu 13, trả lời câu hỏi: Địa điểm Pa-đăng có khí hậu nào sau đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 148

Câu 5:

Nhận định nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN?

Xem đáp án » 23/07/2024 146

Câu 6:

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu của mình?

Xem đáp án » 23/07/2024 143

Câu 7:

Thách thức được coi là lớn nhất mà Việt Nam cần phải vượt qua khi tham gia ASEAN là

Xem đáp án » 23/07/2024 138

Câu 8:

Đối với ASEAN, việc xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN” (AFTA) là việc làm thuộc lĩnh vực nào dưới đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 134

Câu 9:

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?

Xem đáp án » 12/10/2024 133

Câu 10:

Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là

Xem đáp án » 23/07/2024 131

Câu 11:

Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa?

Xem đáp án » 23/07/2024 128

Câu 12:

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trò tích cực trong ASEAN?

Xem đáp án » 23/07/2024 127

Câu 13:

Quốc gia nào ở Đông Nam Á đang đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam?

Xem đáp án » 23/07/2024 127

Câu 14:

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trò tích cực trong ASEAN?

Xem đáp án » 23/07/2024 121