Câu hỏi:

20/07/2024 216

Nhận định sau đây đúng hay sai?

 “Có thể coi các câu thơ 3, 4, 5 ,6 là một sự tổng kết toàn bộ quãng đời oanh liệt của Nguyễn Công Trứ ở chốn quan trường qua giọng thơ kiêu hãnh và khinh bạc. Đó là thái độ ngất ngưởng, cao ngạo của một con người vừa tự tin vào tài năng, nhân cách mình, vừa coi nhẹ danh vọng chốn phù vân ngay khi đang ở đỉnh cao danh vọng, khi đang sống giữa hư vinh”

A.   Đúng

Đáp án chính xác

B.   Sai

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: A

Giải thích: - Giải thích: Nguyễn Công Trứ tự hào mình là một người tài năng lỗi lạc, văn võ song toàn (khi thủ khoa, thao lược). Sáu câu thơ đầu là lời tự thuật chân thành của nhà thơ lúc làm quan, khẳng định tài năng và lí tưởng trung quân, lòng tự hào về phẩm chất, năng lực và thái độ sống tài tử, phóng khoáng, khác đời ngạo nghễ của một khả năng xuất chúng. Hay thái độ sống của người quân tử bản lĩnh, kiên trì, lí tưởng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ “ngất ngưởng” trong câu “Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng” thể hiện phẩm chất gì của tác giả Nguyễn Công Trứ lúc đang ở triều?

Xem đáp án » 21/07/2024 2,190

Câu 2:

“Được mất dương dương người thái thượng

Khen chê phơi phới ngọn đông phong.

Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,

Không Phật, không Tiên, không vướng tục”

Bốn câu thơ trên bộc lộ quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ như thế nào?

Xem đáp án » 20/07/2024 1,508

Câu 3:

Ông Hi Văn trong câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” là ai?

Xem đáp án » 23/07/2024 1,080

Câu 4:

Dòng nào nói đúng quan niệm của nhà nho ngày xưa?

Xem đáp án » 22/07/2024 924

Câu 5:

Ý nghĩa của câu “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” trong “Bài ca ngất ngưởng”?

Xem đáp án » 22/07/2024 826

Câu 6:

“Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” Câu thơ gợi đến điển cố gì của Trung Quốc?

Xem đáp án » 22/07/2024 662

Câu 7:

Câu thơ “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” được hiểu là:

Xem đáp án » 22/07/2024 538

Câu 8:

Theo em, từ “ngất ngưởng” trong bài thơ của Nguyễn Công Trứ được hiểu như thế nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 459

Câu 9:

Những biểu hiện của sở thích khác thường, trái khoáy trong mười câu thơ tiếp theo là gì?

Xem đáp án » 23/07/2024 406

Câu 10:

Thông tin nào sau đây chưa chính xác về tác giả?

Xem đáp án » 18/07/2024 382

Câu 11:

Tên hiệu của Nguyễn Công Trứ là:

Xem đáp án » 22/07/2024 368

Câu 12:

Từ “ngất ngưởng” được lặp lại bao nhiêu lần?

Xem đáp án » 22/07/2024 347

Câu 13:

Thể loại văn học nào sau đây không đúng với "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ?

Xem đáp án » 20/07/2024 332

Câu 14:

Câu thơ “Đô môn giải tổ chi niên” được hiểu như thế nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 324

Câu 15:

Câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Xem đáp án » 20/07/2024 311