Câu hỏi:
10/07/2024 158Nhận định nào sau đây là đúng về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam?
A. Có sự kết hợp kháng chiến với kiến quốc, xây dựng chế độ mới trong chiến tranh.
B. Là cuộc đấu tranh xóa bỏ ách thống trị thực dân cũ để thống nhất đất nước.
C. Có sự kết hợp tổng công kích với tổng khởi nghĩa trong suốt cuộc chiến tranh.
D. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa và chiến tranh du kích.
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích các phương án.
Cách giải:
A chọn vì trong kháng chiến chống Mĩ, nhân dân miền Bắc vừa làm hậu phương cho miền Nam, vừa tiếp tục chiến đấu chống các cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ và tiến hành sản xuất, khôi phục hậu quả chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
Bloại vì Mĩ là nước thực dân mới.
C loại vi khởi nghĩa từng phần chỉ diễn ra từ 1959 – 1960 với phong trào “Đồng khởi”.
D loại vì cuộc kháng chiến chống Mĩ không có tổng khởi nghĩa và ta tiến hành từ đấu tranh chính trị, tiến lên khởi nghĩa từng phần sau đó là chiến tranh cách mạng.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong những năm 1919-1925, tư sản Việt Nam không tổ chức hoạt động nào sau đây?
Câu 2:
So với trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX có điểm mới nào sau đây?
Câu 3:
Nội dung nào sau đây là điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 4:
Thực tiễn cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) ở Việt Nam cho thấy: Hậu phương của chiến tranh nhân dân
Câu 5:
Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là
Câu 6:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), khu vực nào sau đây thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô?
Câu 7:
Hội Duy tân do Phan Bội Châu thành lập (1904) có chủ trương nào sau đây?
Câu 8:
Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 xuất phát từ lí do nào sau đây?
Câu 9:
Chiến thắng Vạn Tường (8-1965) chứng tỏ quân dân miền Nam Việt Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh nào sau đây của đế quốc Mĩ?
Câu 10:
Nội dung nào sau đây thể hiện tính dân tộc của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
Câu 12:
Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945?
Câu 13:
Thủ đoạn nào được coi là “xương sống” trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1961-1965)?
Câu 14:
Lực lượng xã hội nào sau đây giữ vai trò lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885-1896) ở Việt Nam?
Câu 15:
Một trong những đóng góp của tiểu tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc 1919 - 1930 là