Câu hỏi:
06/11/2024 96
Em hãy đọc thông tin trong các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Trường hợp 1. Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 2030 tầm nhìn đến năm 2045 nhằm đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển hàng đầu về giáo dục nghề nghiệp trong khu vực ASEAN, bắt kịp trình độ tiên tiến của thế giới.
Trường hợp 2. Chính phủ xây dựng hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm để tư vấn, giới thiệu việc làm, tổ chức các phiên giao dịch việc làm, tiếp nhận và giải quyết hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
Trường hợp 3. Chính phủ thúc đẩy kí kết các thỏa thuận về hợp tác lao động đối với các nước để xuất khẩu lao động, mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động.
Câu hỏi: Nhà nước có vai trò gì trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp?
Em hãy đọc thông tin trong các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Trường hợp 1. Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 2030 tầm nhìn đến năm 2045 nhằm đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển hàng đầu về giáo dục nghề nghiệp trong khu vực ASEAN, bắt kịp trình độ tiên tiến của thế giới.
Trường hợp 2. Chính phủ xây dựng hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm để tư vấn, giới thiệu việc làm, tổ chức các phiên giao dịch việc làm, tiếp nhận và giải quyết hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
Trường hợp 3. Chính phủ thúc đẩy kí kết các thỏa thuận về hợp tác lao động đối với các nước để xuất khẩu lao động, mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động.
Câu hỏi: Nhà nước có vai trò gì trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp?
Trả lời:
* Trả lời:
- Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp, thông qua việc:
+ Ban hành các chính sách thu hút đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo việc làm…;
+ Phát triển hệ thống dạy nghề, dịch vụ việc làm,…
+ Bảo hiểm thất nghiệp, xuất khẩu lao động,…
* Mở rộng:
Khái niệm thất nghiệp
- Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một bộ phận lực lượng lao động muốn làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.
2. Các loại hình thất nghiệp và nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
- Có nhiều tiêu chí phân loại thất nghiệp. Căn cứ vào nguồn gốc thất nghiệp, thất nghiệp được chia thành các loại sau:
+ Thất nghiệp tạm thời: là tình trạng thất nghiệp xuất hiện khi người lao động thay đổi công việc hoặc chỗ ở,... chưa xin được việc làm mới nên tạm thời thất nghiệp.
+ Thất nghiệp cơ cấu: là tình trạng thất nghiệp xuất hiện do có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động, sự dịch chuyển cơ cấu giữa các ngành trong nền kinh tế hoặc sự thay đổi phương thức sản xuất trong một ngành.
+ Thất nghiệp chu kì: là tình trạng thất nghiệp xuất hiện do tính chu kì của nền kinh tế khi nền kinh tế bị suy thoái hoặc khủng hoảng dẫn đến mức cầu chung về lao động giảm.
- Theo đặc trưng của người thất nghiệp, còn có: thất nghiệp theo giới tính, thất nghiệp theo lứa tuổi; thất nghiệp theo vùng, lãnh thổ; thất nghiệp theo ngành nghề,…
- Theo tính chất thất nghiệp còn có: thất nghiệp tự nguyện; thất nghiệp không tự nguyện; thất nghiệp thời vụ; thất nghiệp trá hình.....
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi
Thông tin. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019, tỉ lệ thất nghiệp của dân số từ 15 tuổi trở lên là 2,05%. Tỉ lệ lao động thất nghiệp theo giới tính, nhóm tuổi cụ thể như sau:
Tỉ lệ thất nghiệp cao tập trung ở nhóm tuổi nào?
Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi
Thông tin. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019, tỉ lệ thất nghiệp của dân số từ 15 tuổi trở lên là 2,05%. Tỉ lệ lao động thất nghiệp theo giới tính, nhóm tuổi cụ thể như sau:
Tỉ lệ thất nghiệp cao tập trung ở nhóm tuổi nào?
Câu 2:
Hãy xây dựng một video clip/ bài thuyết trình giới thiệu về tấm gương thanh niên lập nghiệp điển hình mà em biết và rút ra bài học đối với bản thân.
Hãy xây dựng một video clip/ bài thuyết trình giới thiệu về tấm gương thanh niên lập nghiệp điển hình mà em biết và rút ra bài học đối với bản thân.
Câu 3:
Từ thông tin trên, em hãy cho biết thất nghiệp đã ảnh hưởng thế nào đến hoạt động của nền kinh tế.
Từ thông tin trên, em hãy cho biết thất nghiệp đã ảnh hưởng thế nào đến hoạt động của nền kinh tế.
Câu 4:
Từ hai thông tin trên, em hãy cho biết tình trạng một bộ phận lao động trong lực lượng lao động không có việc làm được gọi là gì?
Từ hai thông tin trên, em hãy cho biết tình trạng một bộ phận lao động trong lực lượng lao động không có việc làm được gọi là gì?
Câu 5:
Em hãy cho biết những nhận định dưới đây là đúng hay sai. Vì sao?
A. Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một bộ phận dân số ngoài độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.
B. Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một bộ phận dân số ngoài lực lượng lao động không có việc làm.
C. Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một bộ phận lực lượng lao động muốn làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.
D. Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động không có việc làm vì đang đi học.
Em hãy cho biết những nhận định dưới đây là đúng hay sai. Vì sao?
A. Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một bộ phận dân số ngoài độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.
B. Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một bộ phận dân số ngoài lực lượng lao động không có việc làm.
C. Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một bộ phận lực lượng lao động muốn làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.
D. Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động không có việc làm vì đang đi học.
Câu 6:
Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi
Thông tin. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019, tỉ lệ thất nghiệp của dân số từ 15 tuổi trở lên là 2,05%. Tỉ lệ lao động thất nghiệp theo giới tính, nhóm tuổi cụ thể như sau:
Việc tỉ lệ thanh niên thất nghiệp cao sẽ gây ra những hậu quả gì?
Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi
Thông tin. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019, tỉ lệ thất nghiệp của dân số từ 15 tuổi trở lên là 2,05%. Tỉ lệ lao động thất nghiệp theo giới tính, nhóm tuổi cụ thể như sau:
Việc tỉ lệ thanh niên thất nghiệp cao sẽ gây ra những hậu quả gì?
Câu 7:
Học sinh có trách nhiệm gì trong việc thực hiện chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc tạo việc làm, kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp.
Học sinh có trách nhiệm gì trong việc thực hiện chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc tạo việc làm, kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp.
Câu 8:
Theo em, có những loại hình thất nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường?
Theo em, có những loại hình thất nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường?
Câu 9:
Em hãy cho biết nguồn gốc dẫn đến thất nghiệp trong từng trường hợp trên là gì?
Câu 10:
Em hãy cho biết các tình trạng chưa có việc làm dưới đây thuộc loại hình thất nghiệp nào? Vì sao?
A. Chưa có việc làm do thay đổi công việc, chỗ ở,...
B. Chưa có việc làm do sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động, sự dịch chuyển cơ cấu giữa các ngành trong nền kinh tế, sự thay đổi phương thức sản xuất trong một ngành,...
C. Chưa có việc làm do tính chu kì của nền kinh tế nền kinh tế bị suy thoái hoặc khủng hoảng dẫn đến mức cầu chung về lao động giảm.
Em hãy cho biết các tình trạng chưa có việc làm dưới đây thuộc loại hình thất nghiệp nào? Vì sao?
A. Chưa có việc làm do thay đổi công việc, chỗ ở,...
B. Chưa có việc làm do sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động, sự dịch chuyển cơ cấu giữa các ngành trong nền kinh tế, sự thay đổi phương thức sản xuất trong một ngành,...
C. Chưa có việc làm do tính chu kì của nền kinh tế nền kinh tế bị suy thoái hoặc khủng hoảng dẫn đến mức cầu chung về lao động giảm.
Câu 11:
Từ trường hợp trên, theo em thất nghiệp gây ảnh hưởng gì về mặt xã hội?
Từ trường hợp trên, theo em thất nghiệp gây ảnh hưởng gì về mặt xã hội?
Câu 12:
Hãy nêu ví dụ về một trường hợp thất nghiệp mà em biết và chia sẻ với các bạn về hậu quả của thất nghiệp đối với trường hợp đó.
Hãy nêu ví dụ về một trường hợp thất nghiệp mà em biết và chia sẻ với các bạn về hậu quả của thất nghiệp đối với trường hợp đó.
Câu 13:
Nhà nước có vai trò gì trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp?
Nhà nước có vai trò gì trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp?