Câu hỏi:

14/12/2024 163

Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là 

A. Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì Chiến tranh lạnh

B. Nhu cầu đời sống vật chất và tỉnh thần ngày càng cao của con người

Đáp án chính xác

C. Kế thừa những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX

D. Bùng nổ dân số, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do nhu cầu đời sống vật chất và tỉnh thần ngày càng cao của con người.

*Tìm hiểu thêm: "Nguồn gốc và đặc điểm"

a. Nguồn gốc

- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

- Nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn mang tính toàn cầu, như: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường,... ⇒ đặt ra những yêu cầu mới đối với khoa học - kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...

- Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.

b. Đặc điểm:

- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.

- Khoa học trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất: khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật phát triển. Đến lượt mình, kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất phát triển.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Năm 1960 lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi" vì 

Xem đáp án » 12/07/2024 361

Câu 2:

“Tiêu diệt bộ phận sinh lực địch. Khai thông biên giới Việt - Trung. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc”. Đó là 3 mục đích trong chiến dịch nào của ta? 

Xem đáp án » 17/07/2024 323

Câu 3:

“Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú thu hút đông đảo quần chúng tham gia” là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào của lịch sử dân tộc trong giai đoạn 1930 – 1945? 

Xem đáp án » 19/07/2024 252

Câu 4:

Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị (tháng 10 năm 1930) là việc xác định 

Xem đáp án » 23/07/2024 231

Câu 5:

Chính sách hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc của Đảng và chính phủ những năm đầu sau cách mạng tháng Tám có ý nghĩa quan trọng là 

Xem đáp án » 20/07/2024 222

Câu 6:

Nhận xét nào về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng

Xem đáp án » 17/07/2024 218

Câu 7:

Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là 

Xem đáp án » 29/09/2024 216

Câu 8:

Sự kiện nào dưới đây là mốc đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành phong trào tự giác? 

Xem đáp án » 22/07/2024 212

Câu 9:

Bài học kinh nghiệm quan trọng trong đấu tranh giải phóng dân tộc (1939 - 1945) được Đảng tiếp tục vận dụng trong đấu tranh ngoại giao từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 là 

Xem đáp án » 21/07/2024 201

Câu 10:

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam khi tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới theo xu thế toàn cầu hóa là 

Xem đáp án » 23/07/2024 197

Câu 11:

Với chiến thắng Việt Bắc (thu - đông năm 1947) chúng ta đã 

Xem đáp án » 14/07/2024 196

Câu 12:

“NEP" là cụm từ viết tắt của 

Xem đáp án » 13/07/2024 195

Câu 13:

Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào dân tộc dân chủ trước năm 1930? 

Xem đáp án » 23/07/2024 192

Câu 14:

Ý nào không phản ánh hậu quả do cuộc Chiến tranh lạnh để lại là 

Xem đáp án » 21/07/2024 191

Câu 15:

Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Hiệp hợp nhất (3/1951) thành mặt trận có tên là gì? 

Xem đáp án » 22/07/2024 189

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »