Câu hỏi:
18/07/2024 112Nguyên nhân khách quan chủ yếu giúp nền kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
A. Sự nỗ lực của bản thân mỗi nước.
B. Sự viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Mácsan (1947)
C. Sự cung cấp nguyên, nhiên liệu từ thuộc địa.
D. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu (EC)
Trả lời:
Đáp án B
Với sự cố gắng của từng nước, đặc biệt là nguồn viện trợ 17 tỉ USD của Mĩ trong khuôn khổ “kế hoạch Mácsan” là nguyên nhân khách quan chủ yếu giúp nền kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Năm 1947, Mĩ đề ra và thực hiện “kế hoạch Mácsan” nhằm mục đích chính trị gì?
Câu 2:
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
Câu 5:
Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) để lại đã làm cho nền kinh tế Tây Âu trở nên
Câu 6:
Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Tây Âu đã đạt được thành tựu gì quan trọng về kinh tế?
Câu 7:
Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
Câu 8:
Việc thực hiện kế hoạch Mácsan của Mỹ đã tác động đến tình hình châu Âu như thế nào?
Câu 9:
Từ năm 1945 đến 1950, các nước tư bản Tây Âu dựa vào đâu để đạt được sự phục hồi cơ bản về mọi mặt?
Câu 10:
Mục đích các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 11:
Từ năm 1973 đến năm 2000, nền kinh tế của các nước Tây Âu có đặc điểm gì?
Câu 12:
Yếu tố nào không phải là lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh chóng trong những năm 1950 - 1973?
Câu 13:
Đâu là nguyên nhân khách quan thuận lợi đưa đến sự phát triển kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai khác biệt so với Mĩ?
Câu 15:
Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1950 - 1973 là