Câu hỏi:

08/07/2024 134

Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:

A.1100m

B.1150m

Đáp án chính xác

C.950m

D.1200m

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Gọi: Độ cao tương đối là A

           Độ cao tuyệt đối là B

           Khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là C

=> Độ cao tuyệt đối = Độ cao tương đối + khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình

=>B = A + C = 1000 + 150 = 1150m

=>Độ cao tuyệt đối của ngọn núi là 1150m

Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Các dạng núi lửa chính trên Trái Đất là

Xem đáp án » 15/07/2024 259

Câu 2:

Phân biệt núi già và núi trẻ dựa vào

Xem đáp án » 20/07/2024 259

Câu 3:

Ngoại lực là

Xem đáp án » 22/07/2024 186

Câu 4:

Nguyên nhân chủ yếu hình thành các ngọn núi trẻ là

Xem đáp án » 20/07/2024 163

Câu 5:

Độ cao tuyệt đối là độ cao được đo

Xem đáp án » 22/07/2024 161

Câu 6:

Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình các-xtơ?

Xem đáp án » 22/07/2024 155

Câu 7:

Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là

Xem đáp án » 20/07/2024 150

Câu 8:

Quá trình phong hóa các loại đá không phải do

Xem đáp án » 20/07/2024 146

Câu 9:

Núi già là núi có đặc điểm

Xem đáp án » 14/10/2024 146

Câu 10:

Hai quá trình ngoại lực xảy ra chủ yếu là

Xem đáp án » 10/07/2024 144

Câu 11:

Núi già được hình thành cách đây bao nhiêu năm?

Xem đáp án » 17/07/2024 141

Câu 12:

Quốc gia nào sau đây thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của các trận động đất, núi lửa?

Xem đáp án » 07/07/2024 136

Câu 13:

Đâu không phải là tác động của nội lực?

Xem đáp án » 10/07/2024 136

Câu 14:

Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được thể hiện qua

Xem đáp án » 14/07/2024 135

Câu 15:

Động Thiên Đường (Quảng Bình) là dạng địa hình

Xem đáp án » 17/07/2024 125