Câu hỏi:
14/07/2024 136Ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng lời thoại trong tiểu thuyết có biến thể là gì?
A. Là lời nói hàng ngày, tự nhiên.
B. Là những lời thoại có vần, có nhịp.
C. Tuân thủ theo luật thơ, ngắt nhịp, ngắt dòng.
D. Có ý nghĩa khác.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
→ Ý nghĩa của biến thể ngôn ngữ sinh hoạt thông qua lời nhân vật trong tiểu thuyết:
- Là lời đối thoại giữa các nhân vật.
- Trở thành phương thức nghệ thuật: nhờ lời nói mà nhân vật bộc lộ những tính cách, phẩm chất của mình. Nói cách khác, ngôn ngữ lời nói của nhân vật sẽ thể hiện tính cách, phẩm chất của nhân vật đó.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong truyện cổ tích Tấm Cám, có lời thoại như sau: Bống bống bang bang, lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta. Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người.
Câu nói đó thể hiện sắc thái giọng nói gì?
Câu 2:
Người không được đâm ta khi ta đang đi xuống đó, nghe!
Câu nói trên nhằm mục đích gì?
Câu 3:
Cho đoạn hội thoại sau:
Mtao Mxây: - Khoan, diêng, khoan! Để ta xuống. Người không được đâm ta khi ta đang đi xuống đó, nghe!
Đăm Săn: - Sao ta lại đâm ngươi khi ngươi đang đi xuống nhỉ? Ngươi xem, đến con lợn nái của nhà ngươi dưới đất, ta cũng không thèm đâm nữa là!
Mtao Mxây: - Ta sợ ngươi đâm ta khi ta đang đi lắm.
Đăm Săn: - Sao ta lại đâm ngươi khi người đang đi nhỉ? Ngươi xem, đến con trâu nhà ngươi trong chuồng, ta cũng không thèm đâm nữa là!
Đoạn đối thoại trên là:
Câu 6:
Sao ta lại đâm ngươi khi ngươi đang đi xuống nhỉ?
Câu nói trên thể hiện tình cảm, thái độ gì?
Câu 10:
Ngươi xem, đến con trâu nhà ngươi trong chuồng, ta cũng không thèm đâm nữa là!
Câu văn trên sử dụng phép tu từ nào?