Câu hỏi:
03/07/2024 165
Nêu tên các di sản văn hoá, lịch sử ở Ấn Độ được UNESCO ghi danh là di sản văn hoá thế giới. Xác định loại hình kiến trúc gắn với tôn giáo nào và đặc điểm nổi bật. Hoàn thành nội dung trả lời vào bảng dưới đây.
Nêu tên các di sản văn hoá, lịch sử ở Ấn Độ được UNESCO ghi danh là di sản văn hoá thế giới. Xác định loại hình kiến trúc gắn với tôn giáo nào và đặc điểm nổi bật. Hoàn thành nội dung trả lời vào bảng dưới đây.
Trả lời:
Di sản văn hóa
Loại hình kiến trúc
Đặc điểm
Lăng Ta-giơ Ma-han
Kiến trúc lăng tẩm
- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ XVIII.
- Năm 1983, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
Thánh tích Mahabalipuram
Kiến trúc tôn giáo
- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ VII, theo phong cách kiến trúc Hin-đu giáo.
- Năm 1984, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
Chùa hang A-gian-ta
Kiến trúc tôn giáo
- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ II TCN, theo phong cách kiến trúc Phật giáo.
- Năm 1983, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
Đại bảo tháp San-chi
Kiến trúc tôn giáo
- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ III TCN, theo phong cách kiến trúc Phật giáo.
- Năm 1989, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
Di sản văn hóa |
Loại hình kiến trúc |
Đặc điểm |
Lăng Ta-giơ Ma-han |
Kiến trúc lăng tẩm |
- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ XVIII. - Năm 1983, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới. |
Thánh tích Mahabalipuram |
Kiến trúc tôn giáo |
- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ VII, theo phong cách kiến trúc Hin-đu giáo. - Năm 1984, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới. |
Chùa hang A-gian-ta |
Kiến trúc tôn giáo |
- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ II TCN, theo phong cách kiến trúc Phật giáo. - Năm 1983, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới. |
Đại bảo tháp San-chi |
Kiến trúc tôn giáo |
- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ III TCN, theo phong cách kiến trúc Phật giáo. - Năm 1989, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Công trình nào dưới đây tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo của Ấn Độ?
Công trình nào dưới đây tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo của Ấn Độ?
Câu 2:
Loại hình kiến trúc tiêu biểu cho kiến trúc Hin-đu (Hindu) giáo ở Ấn Độ là
Loại hình kiến trúc tiêu biểu cho kiến trúc Hin-đu (Hindu) giáo ở Ấn Độ là
Câu 3:
Cái gì không có ở ..................................... thì không thể có ở Ấn Độ.
Cái gì không có ở ..................................... thì không thể có ở Ấn Độ.
Câu 4:
Phân tích mối quan hệ giữa tôn giáo với các thành tựu văn minh trong lịch sử Ấn Độ cổ - trung đại.
Phân tích mối quan hệ giữa tôn giáo với các thành tựu văn minh trong lịch sử Ấn Độ cổ - trung đại.
Câu 7:
Dòng sông“Mẹ” linh thiêng trong tâm thức người Ấn, nơi văn minh Ấn Độ phát triển là
Dòng sông“Mẹ” linh thiêng trong tâm thức người Ấn, nơi văn minh Ấn Độ phát triển là
Câu 8:
Giá trị ưu việt và tính nhân văn của văn minh Ấn Độ thể hiện qua việc lan toả giá trị văn minh bằng con đường
Giá trị ưu việt và tính nhân văn của văn minh Ấn Độ thể hiện qua việc lan toả giá trị văn minh bằng con đường
Câu 9:
Tư tưởng tôn giáo nào là cơ sở cho sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại?
Tư tưởng tôn giáo nào là cơ sở cho sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại?
Câu 10:
Khoảng thế kỉ VI TCN, tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ có ảnh hưởng đến Đông Nam Á?
Khoảng thế kỉ VI TCN, tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ có ảnh hưởng đến Đông Nam Á?
Câu 11:
Chữ Phạn được hoàn thiện và phổ biến dưới thời Gúp-ta (Gupta) đã ảnh hưởng sâu sắc thế nào đối với sự lan toả của nền văn minh Ấn Độ?
Chữ Phạn được hoàn thiện và phổ biến dưới thời Gúp-ta (Gupta) đã ảnh hưởng sâu sắc thế nào đối với sự lan toả của nền văn minh Ấn Độ?
Câu 12:
Những lĩnh vực nào dưới đây của văn hoá truyền thống Ấn Độ được truyền bá ra bên ngoài?
Những lĩnh vực nào dưới đây của văn hoá truyền thống Ấn Độ được truyền bá ra bên ngoài?
Câu 13:
Phật giáo phát triển rực rỡ và trở thành quốc giáo ở Ấn Độ dưới triều vua
Phật giáo phát triển rực rỡ và trở thành quốc giáo ở Ấn Độ dưới triều vua
Câu 14:
Chọn các từ hoặc cụm từ dưới đây, điền vào chỗ trống (...) cho phù hợp để làm rõ tác động của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển văn minh Ấn Độ.
- châu Á
- phương Tây
- nông sản
- hương liệu, nông sản, sản phẩm thủ công
- giáp biển
- dãy Hi-ma-lay-a (Himalaya)
- Bắc Ấn
- sông Ấn và sông Hằng
- dãy Vin-đi-a (Vindhya)
- cao nguyên Đề-can (Deccan)
- nông nghiệp và chăn nuôi gia súc, gia cầm
- nhiệt đới, gió mùa
- Ấn Độ là một bán đảo rộng lớn ở Nam Á, ba mặt .................................................. Khí hậu ..................................................vừa thuận hoà, vừa khắc nghiệt.
- Phía bắc có ......................................., nơi khởi nguồn của ......................................... Hằng năm, cứ đến mùa tuyết tan, nước từ ................................................................. theo hai con sông đem phù sa màu mỡ bồi đắp cho những cánh đồng ở ..................................... Phía nam ngăn cách với phía bắc bởi .......................................... gọi là ............................... - được xem là vùng đất cổ xưa nhất, tạo dựng nên những giá trị văn minh riêng biệt của các dân tộc Đra-vi-đa (Dravida).
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất ..................................... Bên cạnh đó, Ấn Độ còn phát triển thủ công nghiệp (luyện kim, gốm, dệt, chế biến hương liệu,...). Giao thương trong và ngoài nước phát triển, buôn bán ở các thị trường .................. ................................ và cả với ............................................. Các mặt hàng nổi tiếng là ..............................................................................................................................
Chọn các từ hoặc cụm từ dưới đây, điền vào chỗ trống (...) cho phù hợp để làm rõ tác động của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển văn minh Ấn Độ.
- châu Á |
- phương Tây |
- nông sản |
- hương liệu, nông sản, sản phẩm thủ công |
- giáp biển |
- dãy Hi-ma-lay-a (Himalaya) |
- Bắc Ấn |
- sông Ấn và sông Hằng |
- dãy Vin-đi-a (Vindhya) |
- cao nguyên Đề-can (Deccan) |
- nông nghiệp và chăn nuôi gia súc, gia cầm |
- nhiệt đới, gió mùa |
- Ấn Độ là một bán đảo rộng lớn ở Nam Á, ba mặt .................................................. Khí hậu ..................................................vừa thuận hoà, vừa khắc nghiệt.
- Phía bắc có ......................................., nơi khởi nguồn của ......................................... Hằng năm, cứ đến mùa tuyết tan, nước từ ................................................................. theo hai con sông đem phù sa màu mỡ bồi đắp cho những cánh đồng ở ..................................... Phía nam ngăn cách với phía bắc bởi .......................................... gọi là ............................... - được xem là vùng đất cổ xưa nhất, tạo dựng nên những giá trị văn minh riêng biệt của các dân tộc Đra-vi-đa (Dravida).
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất ..................................... Bên cạnh đó, Ấn Độ còn phát triển thủ công nghiệp (luyện kim, gốm, dệt, chế biến hương liệu,...). Giao thương trong và ngoài nước phát triển, buôn bán ở các thị trường .................. ................................ và cả với ............................................. Các mặt hàng nổi tiếng là ..............................................................................................................................
Câu 15:
Văn minh Ấn Độ đã ảnh hưởng tới các quốc gia Đông Nam Á ở những lĩnh vực nào? Nêu một vài ví dụ.
Văn minh Ấn Độ đã ảnh hưởng tới các quốc gia Đông Nam Á ở những lĩnh vực nào? Nêu một vài ví dụ.