Câu hỏi:
21/07/2024 1,569
Nêu tên biện pháp tu từ trong dòng thơ: Sông trầm tư suy nghĩ dưới chân cầu.
Nêu tên biện pháp tu từ trong dòng thơ: Sông trầm tư suy nghĩ dưới chân cầu.
Trả lời:
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ.
Cách giải:
Biện pháp tu từ nhân hóa “Sông trầm tư suy ngẫm”.
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ.
Cách giải:
Biện pháp tu từ nhân hóa “Sông trầm tư suy ngẫm”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Ta như con chim bay những phương trời
Về đây dừng cánh vỗ
Soi vào tấm gương tâm hồn ta đó
Sông trầm tư suy nghĩ dưới chân cầu
Sông tự biết đời trải qua sóng gió
Rất kiên cường vượt hết những niềm đau.
Bom dội nghìn ngày chưa tan hết dư âm
Cầu vẫn giữ đường qua theo đúng hưởng
Như đường ta đi gian nan trăm dặm
Vẫn xông thẳng quân thủ xả súng đâm lê.
Giản dị thay qua mỗi khúc sông
Lại có những nhịp cầu như khúc hát
Ta tưởng như trong cuộc đời dân tộc
Không thể thiếu những khúc sông và những nhịp cầu.
Từ nghìn xưa đã có trang thờ
Trong trận đánh hôm nay cầu đứng vào lịch sử
Chất thép rung trong nghìn độ lửa
Của hàng nghìn anh hùng giữ cầu mà ta chưa biết hết tên
Còn mãi trong ta ngày đêm sóng vỗ
Một sông Mã
Một Hàm Rồng - Thanh Hóa
(Trích Hàm Rồng – Xuân Sách, Thơ Thanh Hóa thế kỷ XX, NXB Thanh Hóa)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Ta như con chim bay những phương trời
Về đây dừng cánh vỗ
Soi vào tấm gương tâm hồn ta đó
Sông trầm tư suy nghĩ dưới chân cầu
Sông tự biết đời trải qua sóng gió
Rất kiên cường vượt hết những niềm đau.
Bom dội nghìn ngày chưa tan hết dư âm
Cầu vẫn giữ đường qua theo đúng hưởng
Như đường ta đi gian nan trăm dặm
Vẫn xông thẳng quân thủ xả súng đâm lê.
Giản dị thay qua mỗi khúc sông
Lại có những nhịp cầu như khúc hát
Ta tưởng như trong cuộc đời dân tộc
Không thể thiếu những khúc sông và những nhịp cầu.
Từ nghìn xưa đã có trang thờ
Trong trận đánh hôm nay cầu đứng vào lịch sử
Chất thép rung trong nghìn độ lửa
Của hàng nghìn anh hùng giữ cầu mà ta chưa biết hết tên
Còn mãi trong ta ngày đêm sóng vỗ
Một sông Mã
Một Hàm Rồng - Thanh Hóa
(Trích Hàm Rồng – Xuân Sách, Thơ Thanh Hóa thế kỷ XX, NXB Thanh Hóa)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2:
Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung những dòng thơ sau?
Giản dị thay qua mỗi khúc sông
Lại có những nhịp cầu như khúc hát
Ta tưởng như trong cuộc đời dân tộc.
Không thể thiếu những khúc sông và những nhịp cầu.
Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung những dòng thơ sau?
Giản dị thay qua mỗi khúc sông
Lại có những nhịp cầu như khúc hát
Ta tưởng như trong cuộc đời dân tộc.
Không thể thiếu những khúc sông và những nhịp cầu.
Câu 3:
Những dòng thơ sau gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ?
Từ nghìn xưa đã có trang thơ
Trong trận đánh hôm nay cầu đứng vào lịch sử
Chất thép rung trong nghìn độ lửa
Của hàng nghìn anh hùng giữ cầu mà ta chưa biết hết tên
Những dòng thơ sau gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ?
Từ nghìn xưa đã có trang thơ
Trong trận đánh hôm nay cầu đứng vào lịch sử
Chất thép rung trong nghìn độ lửa
Của hàng nghìn anh hùng giữ cầu mà ta chưa biết hết tên
Câu 4:
Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của việc trân trọng những giá trị lịch sử trong đời sống dân tộc.
Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của việc trân trọng những giá trị lịch sử trong đời sống dân tộc.
Câu 5:
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đẩy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cử ngày đêm thổi sáo đi theo Mị.
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. Mị từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.
(Trích Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr. 7-8)
Anh/chị hay phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích trên; từ đó nhận xét về cảm hứng nhân đạo của ngòi bút Tô Hoài trong đoạn trích.
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đẩy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cử ngày đêm thổi sáo đi theo Mị.
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. Mị từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.
(Trích Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr. 7-8)
Anh/chị hay phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích trên; từ đó nhận xét về cảm hứng nhân đạo của ngòi bút Tô Hoài trong đoạn trích.