Câu hỏi:

21/07/2024 139

Nêu những khó khăn, thách thức có thể gặp phải trong ứng dụng công nghệ tế bào gốc để điều trị bệnh ở người.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Những khó khăn, thách thức có thể gặp phải trong ứng dụng công nghệ tế bào gốc để điều trị bệnh ở người:

- Khó thu nhận được nguồn tế bào gốc: Gây tranh cãi về vấn đề đạo đức y sinh học khi tạo dòng tế bào gốc phôi bằng cách phá hủy phôi nang, khó xác định và thu nhận các tế bào gốc trưởng thành.

- Đòi hỏi trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao: Việc kích thích tế bào gốc biệt hóa thành các loại tế bào mong muốn đòi hỏi trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao và chưa thể đảm bảo hiệu quả 100 %.

- Có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh: Các tế bào gốc phôi có thể tạo thành các tế bào không tương thích với bệnh nhân dẫn đến bị loại thải khi được cấy ghép gây nguy hiểm cho người bệnh. Ngoài ra, mô được cấy ghép có thể phát triển thành những khối mô bất thường như khối u ác tính.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quan sát hình 6.1 và cho biết:

Quan sát hình 6.1 và cho biết: a) Tế bào gốc có những đặc điểm nào? (ảnh 1)

a) Tế bào gốc có những đặc điểm nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 164

Câu 2:

Ngoài những ứng dụng trong điều trị bệnh ở người, công nghệ tế bào gốc còn có tiềm năng được ứng dụng trong những lĩnh vực nào khác của đời sống? Hãy tìm hiểu về các sản phẩm ứng dụng được sản xuất bằng công nghệ tế bào gốc.

Xem đáp án » 22/07/2024 150

Câu 3:

Công nghệ tế bào gốc phôi trong trị liệu và công nghệ tế bào trong nhân bản vô tính động vật có điểm gì giống nhau và khác nhau?

Xem đáp án » 20/07/2024 135

Câu 4:

Cần có những lưu ý gì trong nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ tế bào gốc?

Xem đáp án » 05/07/2024 126

Câu 5:

Hãy kể một số thành tựu của công nghệ tế bào gốc và đánh giá vai trò của các thành tựu đó về mặt khoa học và thực tiễn.

Xem đáp án » 20/07/2024 117

Câu 6:

Hãy lập bảng so sánh nguồn gốc và khả năng biệt hóa khác nhau của các loại tế bào gốc động vật. Nêu ứng dụng của mỗi loại tế bào gốc động vật này.

Xem đáp án » 12/07/2024 113

Câu 7:

Trong hai loại tế bào gốc (tế bào gốc phôi và tế bào gốc trưởng thành), loại nào có khả năng biệt hóa hình thành nhiều loại mô hơn? Vì sao?

Xem đáp án » 23/07/2024 110

Câu 8:

Hãy nêu các tiêu chí phân loại tế bào gốc.

Xem đáp án » 22/07/2024 105

Câu 9:

Tế bào gốc có thể phân chia và biệt hóa thành những loại tế bào nào?

Xem đáp án » 19/07/2024 101

Câu 10:

Theo em, công nghệ tế bào gốc có thể gặp những trở ngại nào? Vì sao?

Xem đáp án » 16/07/2024 100

Câu 11:

b) Các đặc điểm của tế bào gốc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển cơ thể và tiềm năng ứng dụng?

Xem đáp án » 20/07/2024 92

Câu 12:

Quan sát hình 6.5 và mô tả phương pháp tạo tế bào gốc phôi in vitro. Phương pháp này khắc phục được trở ngại gì của việc cấy ghép mô, cấy ghép tạng từ nguồn khác? Giải thích.

Quan sát hình 6.5 và mô tả phương pháp tạo tế bào gốc phôi in vitro. Phương pháp (ảnh 1)

Xem đáp án » 22/07/2024 91

Câu 13:

Vì sao cấy ghép mô được tạo thành bằng công nghệ tế bào gốc có thể giảm nguy cơ loại thải mô cấy ghép so với các phương pháp cấy ghép mô từ nguồn khác?

Xem đáp án » 30/06/2024 87

Câu 14:

Năm 1981, lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện các tế bào gốc phôi từ phôi chuột giai đoạn sớm. Đến năm 1998, các tế bào mầm phôi của phôi nang lần đầu được phân lập và nuôi cấy trong phòng thí nghiệm. Năm 2006, các nhà nghiên cứu đã tìm ra điều kiện cho phép một số loại tế bào soma ở người trưởng thành có thể trở về trạng thái giống như tế bào gốc.Những khám phá nêu trên về tế bào gốc phôi mở ra những triển vọng nào trong nghiên cứu và ứng dụng của công nghệ tế bào gốc, đặc biệt trong lĩnh vực y học?

Xem đáp án » 09/07/2024 84

Câu 15:

Nếu lấy phôi nang được tạo ra bằng cách chuyển nhân tế bào soma vào trứng đã loại nhân để cấy vào tử cung của cá thể khác, hoặc tách thành nhiều phôi rồi cấy các phôi đó vào tử cung để tiếp tục phát triển, người ta thu được kết quả gì?

Xem đáp án » 30/06/2024 71