Câu hỏi:
16/01/2025 5Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cốt truyện, cách kể giữa truyện truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh với bài thơ cùng tên của Nguyễn Nhược Pháp.
Trả lời:
|
Truyện truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh |
Bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh |
Giống nhau |
- Cốt truyện: Có chung các nhân vật và sự kiện chính; Đều có các yếu tố kì ảo thể hiện ở tài năng và phép thuật phi thường của Sơn Tinh và Thúy Tinh. - Cách kể chuyện: Sử dụng ngôi kể thứ ba để thuật lại câu chuyện. |
|
Khác nhau |
- Cốt truyện: Các nhân vật không được mô tả chi tiết về ngoại hình mà chỉ giới thiệu đơn giản về tên tuổi và thân phận. Ngoài ra, vua Hùng đưa ra yêu cầu cụ thể và chính xác về số lượng lễ vật “một trăm miếng cơm nếp, hai trăm nụ bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thì được đón dâu về .” - Cách kể chuyện: Thuộc loại truyền thuyết, có thể hiện bằng hình thức văn xuôi. Là sản phẩm của dân gian, mang tính tập thể, lưu truyền theo phương thức truyền miệng. |
- Cốt truyện: Các nhân vật miêu tả cụ thể về ngoại hình (màu tóc, môi, mắt, làn da,…). Nhân vật Mị Nương có những lời nói với các nhân vật khác, có ảnh hưởng đến cốt truyện. - Cách kể chuyện: Thuộc thể loại thơ, sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ bộc lộ cảm xúc và các biện pháp tu từ. Là sản phẩm sáng tạo của cá nhân tác giả. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu chủ đề của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương và trình bày suy nghĩ của em về chủ đề đó.
Câu 2:
Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) nêu nhận xét của em về tính chất kì ảo của truyện Dế chọi.
Câu 3:
Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ điệp vần trong các đoạn thơ dưới đây:
a. Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi càng tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi
(Bích Khê, Tiếng đàn mưa)
b. Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa, nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa
Mát rượu lòng ta ngân nga tiếng hát…
(Tố Hữu, Mẹ Tơm)
Câu 4:
Cho biết những nguyên nhân gây ra bi kịch của Vũ Nương. Nguyên nhân nào là chủ yếu?
Câu 5:
Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, nhân vật Phan Lang được khắc họa ở những không gian, thời gian nào? Nhân vật này có vai trò gì trong truyện?
Câu 6:
Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết “cái bóng” trong Chuyện người con gái Nam Xương.
Câu 8:
Em biết gì về vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến?
Câu 9:
Trình bày cốt truyện và nêu bố cục của Chuyện người con gái Nam Xương.
Câu 10:
Ở phần đầu tác phẩm, Nguyễn Dữ đã làm nổi bật những đặc điểm gì ở nhân vật Vũ Nương và Trương Sinh? Lời người kể chuyện có vai trò như thế nào trong việc khắc họa nhân vật?
Câu 11:
Hình ảnh Vũ Nương hiện về khi Trương Sinh lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào? Theo em, đoạn kết có màu sắc kì ảo này có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm.
Câu 12:
Em đã chơi hay quan sát trò chọi dế bao giờ chưa? Em hiểu gì về trò chơi này?
Câu 13:
Em suy nghĩ thế nào về hậu quả của việc một ông vua lại mê chơi trò chọi dế?
Câu 14:
Những tình huống truyện li kì kết hợp với các chi tiết đậm chất hoang đường tạo nên sự biến hóa bất ngờ, sức hấp dẫn của truyện.
Câu 15:
Theo em, những cuộc tiễn đưa trong chiến tranh có gì khác biệt so với tiễn đưa trong hoàn cảnh bình thường của cuộc sống?