Câu hỏi:
24/11/2024 159
Nêu mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững. Cho ví dụ minh họa.
Nêu mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững. Cho ví dụ minh họa.
Trả lời:
* Trả lời:
• Mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau là hệ tự nhiên, hệ xã hội, hệ kinh tế. Phát triển bền vững nhằm giải quyết quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Trong đó:
- Hệ kinh tế: Việc phát triển kinh tế vừa là nền tảng để nâng cao đời sống xã hội, vừa phải tính toán đến toán tác động như thế nào đến môi trường, xã hội.
- Hệ tự nhiên: Hệ tự nhiên là nguồn tài nguyên phong phú cung cấp nền tảng cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Việc khai thác hệ tự nhiên để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội phải hướng tới sự phát triển bền vững.
- Hệ xã hội: Trong sự phát triển bền vững, cần nâng cao ý thức xã hội trong bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững cho các thế hệ mai sau.
• Ví dụ về mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, rạ, lõi ngô, phân động vật, chất thải… để sản xuất ethanol sinh học vừa giải quyết các vấn đề môi trường, vừa phát triển kinh tế và ổn định xã hội về vấn đề năng lượng.
* Mở rộng:
Sinh học và sự phát triển bền vững
1. Khái niệm phát triển bền vững
- Khái niệm: Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai.
- Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hòa giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau gồm: hệ tự nhiên, hệ xã hội và hệ kinh tế.
2. Vai trò của sinh học trong phát triển bền vững
2.1. Sinh học trong phát triển kinh tế
Sinh học giúp thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững:
- Sinh học cung cấp kiến thức vận dụng vào việc khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế.
- Sinh học tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi có năng suất và chất lượng cao; các sản phẩm, chế phẩm sinh học có giá trị.
2.2. Sinh học trong bảo vệ môi trường
Sinh học góp phần bảo vệ môi trường sống và thích ứng với biến đổi khí hậu:
- Sinh học đóng góp vào việc xây dựng chính sách môi trường.
- Sinh học cung cấp các kiến thức, công nghệ xử lí ô nhiễm và cải tạo môi trường.
2.3. Sinh học trong giải quyết các vấn đề xã hội
Sinh học giúp nâng cao đời sống xã hội:
- Sinh học đóng góp vào việc xây dựng chính sách môi trường và phát triển kinh tế, xã hội xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực.
- Sinh học có vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe người dân, nâng cao chất lượng cuộc sống; đưa ra các biện pháp nhằm kiểm soát sự phát triển của dân số về cả chất lượng và số lượng.
* Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 của Việt Nam: chú trọng lấy con người là trung tâm, tạo điều kiện để mọi người và mọi cộng đồng trong xã hội có cơ hội bình đẳng để phát triển, được tiếp cận những nguồn lực chung, tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức và văn hóa tốt đẹp cho những thế hệ mai sau.
3. Mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội
- Mối quan hệ giữa sinh học với khoa học công nghệ: Sinh học phát triển dựa trên những thành tựu khoa học công nghệ. Ngược lại, nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ cũng phát triển nhờ các thành tựu nghiên cứu trong sinh học.
- Mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội:
+ Sinh học và khoa học công nghệ phát triển góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển.
+ Một số thành tựu trong sinh học cũng gây nên những tranh luận trái chiều liên quan đến đạo đức xã hội: Đạo đức sinh học là những quy tắc ứng xử phù hợp với đạo đức xã hội trong nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu của sinh học vào thực tiễn. Ví dụ: Việc chẩn đoán, lựa chọn giới tính thai nhi sớm và nhân bản người là vi phạm đạo đức sinh học.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
* Trả lời:
• Mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau là hệ tự nhiên, hệ xã hội, hệ kinh tế. Phát triển bền vững nhằm giải quyết quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Trong đó:
- Hệ kinh tế: Việc phát triển kinh tế vừa là nền tảng để nâng cao đời sống xã hội, vừa phải tính toán đến toán tác động như thế nào đến môi trường, xã hội.
- Hệ tự nhiên: Hệ tự nhiên là nguồn tài nguyên phong phú cung cấp nền tảng cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Việc khai thác hệ tự nhiên để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội phải hướng tới sự phát triển bền vững.
- Hệ xã hội: Trong sự phát triển bền vững, cần nâng cao ý thức xã hội trong bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững cho các thế hệ mai sau.
• Ví dụ về mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, rạ, lõi ngô, phân động vật, chất thải… để sản xuất ethanol sinh học vừa giải quyết các vấn đề môi trường, vừa phát triển kinh tế và ổn định xã hội về vấn đề năng lượng.
* Mở rộng:
Sinh học và sự phát triển bền vững
1. Khái niệm phát triển bền vững
- Khái niệm: Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai.
- Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hòa giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau gồm: hệ tự nhiên, hệ xã hội và hệ kinh tế.
2. Vai trò của sinh học trong phát triển bền vững
2.1. Sinh học trong phát triển kinh tế
Sinh học giúp thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững:
- Sinh học cung cấp kiến thức vận dụng vào việc khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế.
- Sinh học tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi có năng suất và chất lượng cao; các sản phẩm, chế phẩm sinh học có giá trị.
2.2. Sinh học trong bảo vệ môi trường
Sinh học góp phần bảo vệ môi trường sống và thích ứng với biến đổi khí hậu:
- Sinh học đóng góp vào việc xây dựng chính sách môi trường.
- Sinh học cung cấp các kiến thức, công nghệ xử lí ô nhiễm và cải tạo môi trường.
2.3. Sinh học trong giải quyết các vấn đề xã hội
Sinh học giúp nâng cao đời sống xã hội:
- Sinh học đóng góp vào việc xây dựng chính sách môi trường và phát triển kinh tế, xã hội xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực.
- Sinh học có vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe người dân, nâng cao chất lượng cuộc sống; đưa ra các biện pháp nhằm kiểm soát sự phát triển của dân số về cả chất lượng và số lượng.
* Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 của Việt Nam: chú trọng lấy con người là trung tâm, tạo điều kiện để mọi người và mọi cộng đồng trong xã hội có cơ hội bình đẳng để phát triển, được tiếp cận những nguồn lực chung, tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức và văn hóa tốt đẹp cho những thế hệ mai sau.
3. Mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội
- Mối quan hệ giữa sinh học với khoa học công nghệ: Sinh học phát triển dựa trên những thành tựu khoa học công nghệ. Ngược lại, nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ cũng phát triển nhờ các thành tựu nghiên cứu trong sinh học.
- Mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội:
+ Sinh học và khoa học công nghệ phát triển góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển.
+ Một số thành tựu trong sinh học cũng gây nên những tranh luận trái chiều liên quan đến đạo đức xã hội: Đạo đức sinh học là những quy tắc ứng xử phù hợp với đạo đức xã hội trong nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu của sinh học vào thực tiễn. Ví dụ: Việc chẩn đoán, lựa chọn giới tính thai nhi sớm và nhân bản người là vi phạm đạo đức sinh học.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lấy ví dụ cho mỗi vai trò của sinh học trong phát triển bền vững.
Lấy ví dụ cho mỗi vai trò của sinh học trong phát triển bền vững.
Câu 2:
Vì sao Công nghệ sinh học lại được cho là “ngành học của tương lai”?
Vì sao Công nghệ sinh học lại được cho là “ngành học của tương lai”?
Câu 3:
Hãy cho một ví dụ về sinh học đã có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hằng ngày của em và gia đình?
Hãy cho một ví dụ về sinh học đã có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hằng ngày của em và gia đình?
Câu 5:
Cho ví dụ tương ứng với mỗi vai trò của sinh học trong cuộc sống ở hình 1.2.
Cho ví dụ tương ứng với mỗi vai trò của sinh học trong cuộc sống ở hình 1.2.
Câu 6:
Việc lạm dụng chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi và trồng trọt để tăng năng suất có vi phạm đạo đức sinh học không? Giải thích.
Việc lạm dụng chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi và trồng trọt để tăng năng suất có vi phạm đạo đức sinh học không? Giải thích.
Câu 8:
Hãy tìm và giới thiệu với các bạn của mình những ngành nghề liên quan đến sinh học, triển vọng của các ngành nghề đó trong tương lai.
Hãy tìm và giới thiệu với các bạn của mình những ngành nghề liên quan đến sinh học, triển vọng của các ngành nghề đó trong tương lai.
Câu 9:
Tìm ví dụ thể hiện mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội.
Tìm ví dụ thể hiện mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội.
Câu 11:
Học tập môn Sinh học mang lại cho các em những hiểu biết và ứng dụng gì?
Học tập môn Sinh học mang lại cho các em những hiểu biết và ứng dụng gì?
Câu 13:
Lấy ví dụ các lĩnh vực nghiên cứu sinh học với đối tượng là thực vật hoặc động vật.
Lấy ví dụ các lĩnh vực nghiên cứu sinh học với đối tượng là thực vật hoặc động vật.
Câu 14:
Phát triển bền vững và việc bảo vệ môi trường có mối quan hệ như thế nào?
Phát triển bền vững và việc bảo vệ môi trường có mối quan hệ như thế nào?
Câu 15:
Hãy nêu vai trò của sinh học trong phát triển bền vững kinh tế và xã hội?
Hãy nêu vai trò của sinh học trong phát triển bền vững kinh tế và xã hội?