Câu hỏi:
17/07/2024 97
Nêu hai ví dụ về phương trình bậc nhất ẩn x.
Nêu hai ví dụ về phương trình bậc nhất ẩn x.
Trả lời:
Hai ví dụ về phương trình bậc nhất ẩn x là 3x + 0,5 = 5 và x ‒ 2 = 0.
Hai ví dụ về phương trình bậc nhất ẩn x là 3x + 0,5 = 5 và x ‒ 2 = 0.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Giải các phương trình:
a) 6x + 4 = 0; b) ‒14x ‒ 28 = 0;
c) d) 3y ‒ 1 = ‒y + 19;
e) ‒2(z + 3) ‒ 5 = z + 4; g) 3(t ‒ 10) = 7(t ‒ 10).
Giải các phương trình:
a) 6x + 4 = 0; b) ‒14x ‒ 28 = 0;
c) d) 3y ‒ 1 = ‒y + 19;
e) ‒2(z + 3) ‒ 5 = z + 4; g) 3(t ‒ 10) = 7(t ‒ 10).
Câu 4:
Kiểm tra xem x = ‒3 có là nghiệm của phương trình bậc nhất 5x + 15 = 0 hay không.
Kiểm tra xem x = ‒3 có là nghiệm của phương trình bậc nhất 5x + 15 = 0 hay không.
Câu 6:
Kiểm tra xem số nào là nghiệm của phương trình tương ứng sau đây.
a) 3x + 9 = 0 với x = 3; x = ‒3.
b) 2 ‒ 2x = 3x + 1 với
Kiểm tra xem số nào là nghiệm của phương trình tương ứng sau đây.
a) 3x + 9 = 0 với x = 3; x = ‒3.
b) 2 ‒ 2x = 3x + 1 với
Câu 7:
Hình 4 mô tả một đài phun nước. Tốc độ ban đầu của nước là 48 ft/s (ft là một đơn vị đo độ dài với 1 ft = 0,3048 (m). Tốc độ v (ft/s) của nước tại thời điểm t (s) được cho bởi công thức: v = 48 ‒ 32t. Tìm thời gian để nước đi từ mặt đài phun nước đến khi đạt được độ cao tối đa.
Hình 4 mô tả một đài phun nước. Tốc độ ban đầu của nước là 48 ft/s (ft là một đơn vị đo độ dài với 1 ft = 0,3048 (m). Tốc độ v (ft/s) của nước tại thời điểm t (s) được cho bởi công thức: v = 48 ‒ 32t. Tìm thời gian để nước đi từ mặt đài phun nước đến khi đạt được độ cao tối đa.
Câu 9:
Tìm chỗ sai trong mỗi lời giải sau và giải lại cho đúng:
a) 5 ‒ (x + 8) = 3x + 3(x ‒ 9)
5 ‒ x + 8 = 3x + 3x ‒ 27
13 ‒ x = 6x ‒ 27
‒ x ‒ 6x = ‒ 27 + 13
‒7x = ‒14
x = (‒14) : (‒7)
x = 2.
Vậy phương trình có nghiệm x = 2.
b) 3x ‒ 18 + x = 12 ‒ (5x + 3)
4x ‒ 18 = 12 ‒ 5x ‒ 3
4x + 5x = 9 ‒ 18
9x = ‒9
x = (‒9) : 9
x = ‒1.
Vậy phương trình có nghiệm x = ‒1.
Tìm chỗ sai trong mỗi lời giải sau và giải lại cho đúng:
a) 5 ‒ (x + 8) = 3x + 3(x ‒ 9)
5 ‒ x + 8 = 3x + 3x ‒ 27
13 ‒ x = 6x ‒ 27
‒ x ‒ 6x = ‒ 27 + 13
‒7x = ‒14
x = (‒14) : (‒7)
x = 2.
Vậy phương trình có nghiệm x = 2.
b) 3x ‒ 18 + x = 12 ‒ (5x + 3)
4x ‒ 18 = 12 ‒ 5x ‒ 3
4x + 5x = 9 ‒ 18
9x = ‒9
x = (‒9) : 9
x = ‒1.
Vậy phương trình có nghiệm x = ‒1.
Câu 10:
Khi x = 4, tính giá trị mỗi vế của phương trình: 3x + 4 = x + 12 (1). So sánh hai giá trị đó.
Khi x = 4, tính giá trị mỗi vế của phương trình: 3x + 4 = x + 12 (1). So sánh hai giá trị đó.
Câu 12:
Trong phòng thí nghiệm, chị Loan sử dụng cân Roberval để cân: bên đĩa thứ nhất đặt một quả cân nặng 500 g; bên đĩa thứ hai đặt hai vật cùng cân nặng x (g) và ba quả cân nhỏ, mỗi quả cân đó nặng 50 g. Chị Loan thấy cân thăng bằng. Viết phương trình ẩn x biểu thị sự thăng bằng của cân khi đó.
Trong phòng thí nghiệm, chị Loan sử dụng cân Roberval để cân: bên đĩa thứ nhất đặt một quả cân nặng 500 g; bên đĩa thứ hai đặt hai vật cùng cân nặng x (g) và ba quả cân nhỏ, mỗi quả cân đó nặng 50 g. Chị Loan thấy cân thăng bằng. Viết phương trình ẩn x biểu thị sự thăng bằng của cân khi đó.
Câu 13:
Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, hãy giải phương trình: 5x – 30 = 0 (2).
Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, hãy giải phương trình: 5x – 30 = 0 (2).
Câu 14:
Trong bài toán nêu ở phần mở đầu, hãy viết:
a) Các biểu thức A(x), B(x) lần lượt biểu thị (theo x) tổng khối lượng của các hộp xếp
ở đĩa cân bên trái, đĩa cân bên phải;
b) Hệ thức thể hiện sự bằng nhau của hai biểu thức trên.
Trong bài toán nêu ở phần mở đầu, hãy viết:
a) Các biểu thức A(x), B(x) lần lượt biểu thị (theo x) tổng khối lượng của các hộp xếp
ở đĩa cân bên trái, đĩa cân bên phải;
b) Hệ thức thể hiện sự bằng nhau của hai biểu thức trên.
Câu 15:
Hình tam giác và hình chữ nhật ở Hình 3 có cùng chu vi. Viết phương trình biểu thị sự bằng nhau của chu vi hình tam giác, hình chữ nhật đó và tìm x.
Hình tam giác và hình chữ nhật ở Hình 3 có cùng chu vi. Viết phương trình biểu thị sự bằng nhau của chu vi hình tam giác, hình chữ nhật đó và tìm x.