Câu hỏi:
19/07/2024 604
Nêu ấn tượng bao trùm về bài thơ và lí giải nguyên nhân đưa đến ấn tượng ấy.
Nêu ấn tượng bao trùm về bài thơ và lí giải nguyên nhân đưa đến ấn tượng ấy.
Trả lời:
Ấn tượng: Tác giả đã cảm nhận rất rõ nét về những cảnh sắc xung quanh mình.
Có ấn tượng như vậy vì: Xuân Diệu tha thiết, rạo rực bởi niềm say mê yêu đời, yêu cuộc sống, thèm sống đến mãnh liệt và thèm yêu đến điên cuồng với niềm khát khao được giao cảm với đời.
Ấn tượng: Tác giả đã cảm nhận rất rõ nét về những cảnh sắc xung quanh mình.
Có ấn tượng như vậy vì: Xuân Diệu tha thiết, rạo rực bởi niềm say mê yêu đời, yêu cuộc sống, thèm sống đến mãnh liệt và thèm yêu đến điên cuồng với niềm khát khao được giao cảm với đời.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Huyền diệu
(Xuân Diệu)
Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.
Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
Say người như rượu tối tân hôn;
Như hương thấm tận qua xương tuỷ,
Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn.
Hãy tự buông cho khúc nhạc hường
Dẫn vào thế giới của Du Dương
Ngừng hơi thở lại, xem trong ấy
Hiển hiện hoa và phảng phất hương…
Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai
Giọng suối, lời chim, tiếng khóc người;
Hãy uống thơ tan trong khúc nhạc
Ngọt ngào kêu gọi thuở xa khơi…
Rồi khi khúc nhạc đã ngừng im
Hãy vẫn ngừng hơi nghe trái tim
Còn cứ run hoài, như chiếc lá
Sau khi trận gió đã im lìm.
(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941,
NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 134)
Bạn hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ? Nhan đề ấy có ý nghĩa định hướng việc đọc tác phẩm như thế nào?
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Huyền diệu
(Xuân Diệu)
Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.
Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
Say người như rượu tối tân hôn;
Như hương thấm tận qua xương tuỷ,
Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn.
Hãy tự buông cho khúc nhạc hường
Dẫn vào thế giới của Du Dương
Ngừng hơi thở lại, xem trong ấy
Hiển hiện hoa và phảng phất hương…
Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai
Giọng suối, lời chim, tiếng khóc người;
Hãy uống thơ tan trong khúc nhạc
Ngọt ngào kêu gọi thuở xa khơi…
Rồi khi khúc nhạc đã ngừng im
Hãy vẫn ngừng hơi nghe trái tim
Còn cứ run hoài, như chiếc lá
Sau khi trận gió đã im lìm.
(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941,
NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 134)
Bạn hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ? Nhan đề ấy có ý nghĩa định hướng việc đọc tác phẩm như thế nào?
Câu 2:
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nói về vẻ đẹp của bài thơ theo cảm nhận của bạn.
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nói về vẻ đẹp của bài thơ theo cảm nhận của bạn.
Câu 3:
Chỉ ra những kết hợp từ ngữ mà bạn cho là có tính chất khác thường trong bài thơ.
Chỉ ra những kết hợp từ ngữ mà bạn cho là có tính chất khác thường trong bài thơ.
Câu 4:
Những tri thức Ngữ Văn nào đã học cần được vận dụng để việc đọc và thưởng thức bài thơ đạt hiệu quả?
Những tri thức Ngữ Văn nào đã học cần được vận dụng để việc đọc và thưởng thức bài thơ đạt hiệu quả?
Câu 6:
Chọn một trong các đề sau:
Đề 1. Để tạo nên thành công của một tác phẩm truyện, việc tác giả chọn được điểm nhìn độc đáo về đối tượng miêu tả, thể hiện giữ vai trò rất quan trọng. Hãy chọn phân tích một truyện mà bạn cho là có điểm nhìn độc đáo.
Đề 2. Giới thiệu và phân tích một bài thơ mà bạn cho là có cấu tứ độc đáo.
Đề 3. Trình bày ý kiến của bạn về một vấn đề xã hội đang được nhiều người quan tâm và khiến bạn thực sự thấy trăn trở.
Đề 4. Lập đề cương cho báo cáo nghiên cứu về một vấn đề bạn muốn tìm hiểu và có điều kiện thu thập tài liệu.
Chọn một trong các đề sau:
Đề 1. Để tạo nên thành công của một tác phẩm truyện, việc tác giả chọn được điểm nhìn độc đáo về đối tượng miêu tả, thể hiện giữ vai trò rất quan trọng. Hãy chọn phân tích một truyện mà bạn cho là có điểm nhìn độc đáo.
Đề 2. Giới thiệu và phân tích một bài thơ mà bạn cho là có cấu tứ độc đáo.
Đề 3. Trình bày ý kiến của bạn về một vấn đề xã hội đang được nhiều người quan tâm và khiến bạn thực sự thấy trăn trở.
Đề 4. Lập đề cương cho báo cáo nghiên cứu về một vấn đề bạn muốn tìm hiểu và có điều kiện thu thập tài liệu.
Câu 7:
Chọn thực hiện theo nhóm học tập một trong các nội dung sau:
Nội dung 1. Giới thiệu một tác phẩm truyện nổi tiếng đang được giới trẻ quan tâm tìm đọc.
Nội dung 2. Có những tác phẩm nghệ thuật nào từng để lại ấn tượng sâu sắc với bạn? Hãy nói về tác phẩm ấy.
Nội dung 3. Thảo luận về cách thực hành “lối sống xanh”.
Chọn thực hiện theo nhóm học tập một trong các nội dung sau:
Nội dung 1. Giới thiệu một tác phẩm truyện nổi tiếng đang được giới trẻ quan tâm tìm đọc.
Nội dung 2. Có những tác phẩm nghệ thuật nào từng để lại ấn tượng sâu sắc với bạn? Hãy nói về tác phẩm ấy.
Nội dung 3. Thảo luận về cách thực hành “lối sống xanh”.
Câu 8:
Lập bảng thống kê các khái niệm then chốt cần dùng để đọc hiểu những văn bản trong Ngữ văn 11, tập một và giải thích ngắn gọn về từng khái niệm.
Lập bảng thống kê các khái niệm then chốt cần dùng để đọc hiểu những văn bản trong Ngữ văn 11, tập một và giải thích ngắn gọn về từng khái niệm.
Câu 9:
Tổng hợp những nội dung thực hành Tiếng Việt trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một theo các gợi ý sau:
- Nội dung thực hành
- Khái niệm hay quy tắc cần nắm vững
- Ý nghĩa của hoạt động thực hành
Tổng hợp những nội dung thực hành Tiếng Việt trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một theo các gợi ý sau:
- Nội dung thực hành
- Khái niệm hay quy tắc cần nắm vững
- Ý nghĩa của hoạt động thực hành
Câu 10:
Nêu tên các loại, thể loại văn bản được học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một và nhan đề văn bản đọc thuộc từng loại, thể loại ấy.
Nêu tên các loại, thể loại văn bản được học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một và nhan đề văn bản đọc thuộc từng loại, thể loại ấy.
Câu 11:
Liệt kê những kiểu bài viết đã thực hiện trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một theo bảng gợi ý sau:
STT
Kiểu bài viết
Đề tài được gợi ý
Đề tài đã viết
Trả lời:
Liệt kê những kiểu bài viết đã thực hiện trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một theo bảng gợi ý sau:
STT |
Kiểu bài viết |
Đề tài được gợi ý |
Đề tài đã viết |
|
|
|
|
Trả lời:
Câu 12:
Nhớ lại các nội dung của hoạt động nói và nghe đã thực hiện trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một tên các phương diện sau:
- Tên nội dung hoạt động nói và nghe.
- Yêu cầu của hoạt động.
- Thách thức và ý nghĩa của hoạt động.
Nhớ lại các nội dung của hoạt động nói và nghe đã thực hiện trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một tên các phương diện sau:
- Tên nội dung hoạt động nói và nghe.
- Yêu cầu của hoạt động.
- Thách thức và ý nghĩa của hoạt động.