Câu hỏi:
31/10/2024 161Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi” vì lí do nào sau đây?
A. Có 17 quốc gia được trao trả độc lập.
B. Phong trào đấu tranh vũ trang phát triển mạnh.
C. Nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ bị lật đổ.
D. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi” vì Có 17 quốc gia được trao trả độc lập.
B sai vì Phong trào đấu tranh vũ trang phát triển mạnh năm 1945
C sai vì Nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ bị lật đổ năm 1990
D sai vì Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ năm 1991
*Tìm hiểu thêm: "Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập"
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước châu Phi đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi dâng cao mạnh mẽ ⇒ châu Phi trở thành “Lục địa mới trỗi dậy”.
- Các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi:
* Giai đoạn 1945 – 1954: Phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi với thắng lợi ở Ai Cập (1953, Libi (1952),...
* Giai đoạn 1954 – 1960: Phong trào đấu tranh lan rộng ở Bắc Phi và Tây Phi với các thắng lợi của: Tuynidi (1956),Gana (1956), Ghine (1957), Marốc (1960), ...
* Giai đoạn 1960 – 1975:
+ 1960, 17 nước châu Phi giành độc lập, lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi”.
+ Thắng lợi của nhân dân Etiopia (1974), Môdămbích và Ănggôla năm 1975 được coi là mốc sụp đổ căn bản của chủ nghĩa thực dân và hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi.
* Giai đoạn 1985 – nửa sau những năm 90 của thế kỉ XX: Nhân dân các thuộc địa còn lại ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập dân tộc và quyền sống của con người.
+ 18/4/1980, nhân dân Nam Rodedia tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Dimbabue.
+ 21/3/1990, Namibia tuyên bố độc lập.
+ 1993, chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai sụp đổ ở Nam Phi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nửa sau thế kỉ XX, những quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á trở thành “con rồng” kinh tế châu Á?
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)?
Câu 4:
Cuối thập kỉ 90 (thế kỉ XX), tổ chức nào sau đây là liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh?
Câu 5:
Phan Châu Trinh là đại diện tiêu biểu cho xu hướng đấu tranh nào sau đây ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Câu 6:
Thắng lợi nào sau đây của quân và dân Việt Nam buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?
Câu 7:
Lực lượng xã hội nào sau đây đã lãnh đạo cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga?
Câu 8:
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 (thế kỉ XX), Liên Xô là nước đi đầu trong những lĩnh vực công nghiệp nào sau đây?
Câu 9:
Nội dung nào sau đây là căn cứ khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
Câu 10:
Theo Cương lĩnh chính trị cách mạng của Đảng (1930), lực lượng cách mạng được xác định gồm
Câu 12:
Khi chiến dịch Tây Nguyên đang diễn ra thì Đảng ta đã quyết định mở chiến dịch nào?
Câu 13:
Trong những năm (1965 – 19768, đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào dưới đây ở miền Nam Việt Nam?
Câu 14:
Sau khi Liên Xô sụp đổ (1991), quốc gia nào sau đây được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc?
Câu 15:
Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân dẫn đến nạn đói cuối năm 1944 – đầu năm 1945 ở Việt Nam?