Câu hỏi:
07/09/2024 840Một trong những mục đích của Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan đối với các nước Tây Âu là?
A. Giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh
B. Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự ở châu Âu
C. Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh phát triển kinh tế với Mĩ
D. Tạo điều kiện xây dựng môi trường hòa bình ở châu Âu sau chiến tranh
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự ở châu Âu.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một loạt các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân, đưa đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội lớn mạnh là mối lo ngại đối với Mĩ. Để chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan đối với các nước Tây Âu nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự ở châu Âu
=> A, C, D sai
*Tìm hiểu thêm: "SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG ĐỐI LẬP"
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra nhiều sự kiện quan trọng với xu hướng hình thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa:
- Thứ nhất: Sự hình thành của hai nhà nước ở Đức với hai chế độ chính trị khác nhau vào năm 1949.
+ Tháng 9/1949, Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập – đi theo con đường TBCN.
+ Tháng 10/1949, Cộng hòa dân chủ Đức ra đời – đi theo con đường XHCN.
- Thứ hai: Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và mối quan hệ giữa Liên Xô – các nước Đông Âu ngày càng được củng cố
→ Hệ thống XHCN được hình thành.
- Thứ ba: Mĩ thực hiện kế hoạch Mác-san nhằm mục đích lôi kéo, khống chế các nước Tây Âu vào khối liên minh chống Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.
⇒ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ở châu Âu đã xuất hiện sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa hai khối nước: Tây Âu TBCN và Đông Âu XHCN.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên nhân quyết định thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay là nhờ
Câu 2:
Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế nước ta trước và sau thời điểm đổi mới là gì?
Câu 3:
Tính chất của cuộc Chiến tranh lạnh so với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
Câu 4:
Mối quan hệ của cách mạng hai miền Nam - Bắc Việt Nam thời kì 1954-1975 là
Câu 5:
Cho các sự kiện sau:
- Hội nghị Hiệp thương chính trị giữa hai miền Bắc - Nam.
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24.
- Quốc hội khóa VI họp phiên đầu tiên.
- Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước được tiến hành.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian
Câu 6:
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc các nước Á - Phi - Mĩ-latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã
Câu 7:
Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách mạng, vì đây là nơi có
Câu 8:
Hội nghị Ianta (2-1945), thỏa thuận cho quân đội Mỹ được chiếm đóng và ảnh hưởng ở châu Âu gồm
Câu 9:
Từ phong trào yêu nước dân chủ công khai từ năm 1919 đến năm 1925, tiểu tư sản trí thức Việt Nam đã thành lập một trong những tổ chức chính trị nào sau đây?
Câu 10:
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 - 1973) xác định là gì?
Câu 11:
Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên cộng sản?
Câu 12:
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, cách mạng miền Bắc có vai trò như thế nào?
Câu 13:
Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ giai cấp nào trong xã hội Việt Nam?
Câu 14:
Một trong những nguyên nhân tan rã của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu là do
Câu 15:
Ý nào phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam khi đề ra đường lối đổi mới (1986)?