Câu hỏi:

23/07/2024 114

Một gen có chiều dài 0,51µm và có 3900 liên kết hiđrô tiến hành nhân đôi 5 đợt. Nếu trong lần nhân đôi đầu tiên của gen đã có 1 phân tử 5-Brôm Uraxin liên kết với một nuclêôtit trên một mạch khuôn của gen thì tổng số nucleotit mỗi loại có trong các gen đột biến là bao nhiêu? Biết rằng 5-Brôm Uraxin chỉ có một lần thay đổi cấu trúc trong suốt quá trình nhân đôi của gen trên.

A. A = T =  4207; G = X = 6293

B. A = T = 8985; G = X = 13500

C. A = T =  4193; G = X = 6307

Đáp án chính xác

D. A = T = 8985; G = X = 13515

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

 

Đáp án C

- Tính số nu từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):

+ N = 3000.

- Tính số nu từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X

- Tính số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi.

+ Số gen đột biến được tạo ra  gen.

+ Số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến là: 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong một hệ sinh thái đồng cỏ, xét 5 loài với mức năng lượng như sau: Loài A có 2,8.105 kcal, loài B có 3,5.106 kcal, loài C có 2,1.105 kcal, loài D có 107 kcal và loài E có 104 kcal. Chuỗi thức ăn nào sau đây là chuỗi thức ăn dài nhất có thể xảy ra?

Xem đáp án » 23/07/2024 740

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về giao phối không ngẫu nhiên?

Xem đáp án » 05/09/2024 301

Câu 3:

Ở ruồi giấm, khi nghiên cứu sự di truyền tính trạng màu sắc thân và hình dạng mắt, người ta thực hiện phép lai giữa 2 cơ thể (P) đều thuần chủng thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình: 70% thân xám, mắt tròn; 5% thân đen, mắt tròn; 3,75% thân xám, mắt dẹt; 15% thân đen, mắt dẹt; 1,25% thân xám, mắt dài; 5% thân đen, mắt dài. Sau đó người ta cho các con thân đen, mắt dẹt ở F2 giao phối tự do với các con thân xám, mắt dài cũng ở F2 và thu được đời con F3. Biết rằng tính trạng màu sắc thân do 1 cặp gen qui định. Giả sử không xảy ra đột biến và sức sống các kiểu gen như nhau. Theo lý thuyết, ở F3 số cá thể thân đen, mắt dài chiếm tỉ lệ

Xem đáp án » 21/07/2024 238

Câu 4:

Hiện tượng di nhập gen

Xem đáp án » 20/07/2024 183

Câu 5:

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ  - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi  - sinh vật ăn thịt:

(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.

(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

Xem đáp án » 20/07/2024 175

Câu 6:

Xét 3 loài chim ăn hạt sống trong cùng 1 khu vực. Ổ sinh thái dinh dưỡng thể hiện thông qua tỉ lệ phần trăm các loại kích thước mỏ của 3 loài trên được biểu diễn ở đồ thị sau. Dựa vào đồ thị, dự đoán nào sau đây về 3 loài chim trên là đúng?

Xem đáp án » 23/07/2024 149

Câu 7:

Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái

(1) Thực vật nổi.                       (2) Động vật nổi.                       (3) Giun.        

(4) Cỏ.                                   (5) Cá ăn trắm cỏ.                         (6) Lục bình (Bèo Nhật bản).

Số nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái là:

Xem đáp án » 20/07/2024 148

Câu 8:

Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?

Xem đáp án » 20/07/2024 143

Câu 9:

Ở một quần thể người, bệnh P do một trong hai alen của một gen qui định; bệnh Q do alen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X qui định, alen trội tương ứng qui định kiểu hình bình thường. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh được người con gái (A) bị bệnh P nhưng không bệnh Q và một người con trai (B) bình thường. Một gia đình khác có người chồng bình thường kết hôn với người vợ bị bệnh P, họ sinh được 3 người con gồm người con gái (C) bình thường, người con trai (D) chỉ bị bệnh P và người con trai (E) bị cả 2 bệnh. (B) và (C) kết hôn với nhau sinh ra người con gái (F) bình thường. (F) kết hôn với 1 người đàn ông (G) bình thường (người (G) này đến từ một quần thể đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh P, cứ 100 người có 1 người bị bệnh này), họ sinh được 1 đứa con gái (H) không bị bệnh cả 2 bệnh trên. Biết rằng không có đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết có bao nhiêu nhận định đúng sau đây?

(1) Có 5 người trong các gia đình trên có thể xác định chính xác kiểu gen về cả 2 bệnh trên.

(2) Khả năng người (G) mang gen gây bệnh (P) là 19%. 

(3) Khả năng người (H) không mang alen gây bệnh về cả 2 gen trên là 57,24%.

(4) Xác suất để cặp vợ chồng (F) và (G) sinh thêm 2 đứa con có cả trai lẫn gái và đều có kiểu hình giống nhau về cả 2 bệnh trên là 41,96%.

Xem đáp án » 20/07/2024 139

Câu 10:

Tại sao những loài sinh vật ngoại lai thường là mối đe dọa cho sự cân bằng ở hệ sinh thái bản địa?

Xem đáp án » 22/07/2024 137

Câu 11:

Trong quá trình hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào?

Xem đáp án » 20/07/2024 127

Câu 12:

Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:

(1) Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.

(2) Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật.

(3) Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

(4) Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng.

(5) Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên

Xem đáp án » 21/07/2024 126

Câu 13:

Điều nào không đúng khi nói về hình thức thụ tinh ở động vật?

Xem đáp án » 20/07/2024 125

Câu 14:

Ở một loài chim, màu sắc lông do một gen nằm trên vùng tương đồng của cặp NST giới tính quy định. Giới cái của loài này có khả năng tạo ra tối đa 6 loại giao tử bình thường khác nhau về tính trạng màu sắc lông. Hai cặp gen khác có số alen bằng nhau và cùng nằm trên một cặp NST thường lần lượt qui định chiều dài cánh và chiều cao chân có khả năng tạo ra tối đa 36 kiểu gen dị hợp.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Số kiểu gen tối đa về cả 3 cặp gen là 675.

(2) Số kiểu gen dị hợp về cả 3 cặp gen tối đa là 162.

(3) Số kiểu gen đồng hợp về cả 3 cặp gen tối đa là 27.

(4) Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là 109350

Xem đáp án » 22/07/2024 124

Câu 15:

Trong cơ chế điều hòa sinh trứng ở người, LH có vai trò kích thích

Xem đáp án » 20/07/2024 122

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »