Câu hỏi:
17/07/2024 197
Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình \({\rm{x}} = 10{\rm{cos}}\left( {2\pi {\rm{t}} + \frac{{5\pi }}{6}} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ \({{\rm{t}}_1} = 1{\rm{\;s}}\) đến \({{\rm{t}}_2} = 2,5{\rm{\;s}}\).
Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình \({\rm{x}} = 10{\rm{cos}}\left( {2\pi {\rm{t}} + \frac{{5\pi }}{6}} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ \({{\rm{t}}_1} = 1{\rm{\;s}}\) đến \({{\rm{t}}_2} = 2,5{\rm{\;s}}\).
Trả lời:
\(T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi }}{{2\pi }} = 1{\rm{\;s}} \Rightarrow {t_1} = 1{\rm{\;s}} = 1{\rm{\;T}}\).
Quãng đường vật đi được sau \({t_1} = 1{\rm{\;s}}\) là: \({s_1} = 4A = 40{\rm{\;cm}}\)
\[{t_2} = 2,5{\rm{\;s}} = 2,5{\rm{\;T}} = 2T + \frac{{\rm{T}}}{2}.\]
Quãng đường vật đi được sau \({t_2} = 2,5s\)là: \({s_1} = 2.4A + 2A = 10A = 100{\rm{\;cm}}\)
Quãng đường vật đi được từ t1 đến t2 là: \({\rm{\Delta }}s = {s_2} - {s_1} = 100 - 40 = 60{\rm{\;cm}}{\rm{.\;}}\)
\(T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi }}{{2\pi }} = 1{\rm{\;s}} \Rightarrow {t_1} = 1{\rm{\;s}} = 1{\rm{\;T}}\).
Quãng đường vật đi được sau \({t_1} = 1{\rm{\;s}}\) là: \({s_1} = 4A = 40{\rm{\;cm}}\)
\[{t_2} = 2,5{\rm{\;s}} = 2,5{\rm{\;T}} = 2T + \frac{{\rm{T}}}{2}.\]
Quãng đường vật đi được sau \({t_2} = 2,5s\)là: \({s_1} = 2.4A + 2A = 10A = 100{\rm{\;cm}}\)
Quãng đường vật đi được từ t1 đến t2 là: \({\rm{\Delta }}s = {s_2} - {s_1} = 100 - 40 = 60{\rm{\;cm}}{\rm{.\;}}\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hoà được mô tả như Hình 2.1
Xác định biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động.
Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hoà được mô tả như Hình 2.1
Xác định biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động.
Câu 2:
Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hoà được mô tả như Hình 2.1
Xác định li độ của chất điểm tại các thời điểm \(0,4{\rm{\;s}},0,6{\rm{\;s}}\) và \(0,8{\rm{\;s}}\).
Câu 3:
Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: \(x = 10{\rm{cos}}\left( {\frac{\pi }{3}t + \frac{\pi }{2}} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Tại thời điểm t vật có li độ \(6{\rm{\;cm}}\) và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau \(9{\rm{\;s}}\) kể từ thời điểm \(t\) thì vật đi qua li độ
A. \(3{\rm{\;cm}}\) đang hướng về vị trí cân bằng
B. \( - 3{\rm{\;cm}}\) đang hướng về vị trí biên.
C. \(6{\rm{\;cm}}\) đang hướng về vị trí biên.
D. \( - 6{\rm{\;cm}}\) đang hướng về vị trí cân bằng.
Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: \(x = 10{\rm{cos}}\left( {\frac{\pi }{3}t + \frac{\pi }{2}} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Tại thời điểm t vật có li độ \(6{\rm{\;cm}}\) và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau \(9{\rm{\;s}}\) kể từ thời điểm \(t\) thì vật đi qua li độ
A. \(3{\rm{\;cm}}\) đang hướng về vị trí cân bằng
B. \( - 3{\rm{\;cm}}\) đang hướng về vị trí biên.
C. \(6{\rm{\;cm}}\) đang hướng về vị trí biên.
D. \( - 6{\rm{\;cm}}\) đang hướng về vị trí cân bằng.Câu 4:
Một chất điểm dao động điều hoà. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của chất điểm là
A. \(2{\rm{\;s}}\).
B. \(30{\rm{\;s}}\).
C. \(0,5{\rm{\;s}}\).
D. \(1{\rm{\;s}}\).
Một chất điểm dao động điều hoà. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của chất điểm là
A. \(2{\rm{\;s}}\).
B. \(30{\rm{\;s}}\).
C. \(0,5{\rm{\;s}}\).
D. \(1{\rm{\;s}}\).
Câu 5:
Đồ thị li độ theo thời gian \({x_1},{x_2}\) của hai chất điểm dao động điều hoà được mô tả như Hình 2.2
Xác định độ lệch pha giữa hai dao động.
Đồ thị li độ theo thời gian \({x_1},{x_2}\) của hai chất điểm dao động điều hoà được mô tả như Hình 2.2
Xác định độ lệch pha giữa hai dao động.
Câu 6:
Đồ thị li độ theo thời gian \({x_1},{x_2}\) của hai chất điểm dao động điều hoà được mô tả như Hình 2.2
Viết phương trình dao động của hai chất điểm.
Câu 7:
Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì \({\rm{T}} = 2{\rm{\;s}}\). Trong \(3{\rm{\;s}}\) vật đi được quãng đường \(60{\rm{\;cm}}\). Khi \({\rm{t}} = 0\) vật đi qua vị trí cân bằng và hướng về vị trí biên dương. Hãy viết phương trình dao động của vật.
Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì \({\rm{T}} = 2{\rm{\;s}}\). Trong \(3{\rm{\;s}}\) vật đi được quãng đường \(60{\rm{\;cm}}\). Khi \({\rm{t}} = 0\) vật đi qua vị trí cân bằng và hướng về vị trí biên dương. Hãy viết phương trình dao động của vật.
Câu 8:
Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hoà được mô tả như Hình 2.1
Viết phương trình dao động.
Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hoà được mô tả như Hình 2.1
Viết phương trình dao động.
Câu 9:
Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: \(x = 5\sqrt 3 {\rm{cos}}\left( {10\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Tần số của dao động là
A. \(10{\rm{\;Hz}}\).
B. \(20{\rm{\;Hz}}\).
C. \(10\pi {\rm{Hz}}\).
D. \(5{\rm{\;Hz}}\).
Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: \(x = 5\sqrt 3 {\rm{cos}}\left( {10\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Tần số của dao động là
A. \(10{\rm{\;Hz}}\).
B. \(20{\rm{\;Hz}}\).
C. \(10\pi {\rm{Hz}}\).
D. \(5{\rm{\;Hz}}\).
Câu 10:
Một chất điểm dao động điều hoà có tần số góc \(\omega = 10\pi \left( {{\rm{rad}}/{\rm{s}}} \right)\). Tần số của dao động là
A. \(5{\rm{\;Hz}}\).
B. \(10{\rm{\;Hz}}\).
C. \(20{\rm{\;Hz}}\).
D. \(5\pi {\rm{Hz}}\).
Một chất điểm dao động điều hoà có tần số góc \(\omega = 10\pi \left( {{\rm{rad}}/{\rm{s}}} \right)\). Tần số của dao động là
A. \(5{\rm{\;Hz}}\).
B. \(10{\rm{\;Hz}}\).
C. \(20{\rm{\;Hz}}\).
D. \(5\pi {\rm{Hz}}\).Câu 11:
Phương trình dao động điều hoà của một vật là \(x = 5{\rm{cos}}\left( {10\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Tính thời gian để vật đó đi được quãng đường \(2,5{\rm{\;cm}}\) kể từ thời điểm \({\rm{t}} = 0\)
Câu 13:
Một chất điểm dao động điều hoà có chu kì T = 1 s. Tần số góc \(\omega \) của dao động là
A. \(\pi \left( {{\rm{rad}}/{\rm{s}}} \right)\).
B. \(2\pi \left( {{\rm{rad}}/{\rm{s}}} \right)\).
D. 2 (rad/s).