Câu hỏi:
16/07/2024 94
Minh cùng nhóm bạn đi tham quan một xã có khu vực biên giới trên đất liền. Minh định rủ cả nhóm đến mốc quốc giới, rồi dùng flycam chụp ảnh từ trên cao, cho flycam bay qua biên giới quốc gia trên không để chụp được cả hình ảnh bên nước bạn.
Em hãy tư vấn cho Minh.
Minh cùng nhóm bạn đi tham quan một xã có khu vực biên giới trên đất liền. Minh định rủ cả nhóm đến mốc quốc giới, rồi dùng flycam chụp ảnh từ trên cao, cho flycam bay qua biên giới quốc gia trên không để chụp được cả hình ảnh bên nước bạn.
Em hãy tư vấn cho Minh.
Trả lời:
- Một trong những nội dung quy định về hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệ biên giới quốc gia của Việt Nam là: “Bay vào khu vực cấm bay; bắn, phóng, thả, đưa qua biên giới quốc gia trên không phương tiện bay, vật thể, các chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, sức khoẻ của nhân dân, môi trường, an toàn hàng không và trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới”. => Như vậy, dùng flycam chụp ảnh từ trên cao, cho flycam bay qua biên giới quốc gia trên không để chụp được cả hình ảnh bên nước bạn là hành vi bị nghiêm cấm.
- Một trong những nội dung quy định về hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệ biên giới quốc gia của Việt Nam là: “Bay vào khu vực cấm bay; bắn, phóng, thả, đưa qua biên giới quốc gia trên không phương tiện bay, vật thể, các chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, sức khoẻ của nhân dân, môi trường, an toàn hàng không và trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới”. => Như vậy, dùng flycam chụp ảnh từ trên cao, cho flycam bay qua biên giới quốc gia trên không để chụp được cả hình ảnh bên nước bạn là hành vi bị nghiêm cấm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho thông tin sau: “Một nội dung về quan điểm Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới là giữ vững (.....) đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc”.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên:
- Bạn A: sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng
- Bạn B: sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng
- Bạn C: sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng
- Bạn D: sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Cho thông tin sau: “Một nội dung về quan điểm Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới là giữ vững (.....) đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc”.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên:
- Bạn A: sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng
- Bạn B: sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng
- Bạn C: sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng
- Bạn D: sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Câu 2:
Cho thông tin sau: “Luật Biển Việt Nam quy định đường cơ sở, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, (….) thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam; hoạt động trong vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lí và bảo vệ biển, đảo”.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (....) trong câu trên:
- Bạn A: các đảo, quần đảo
- Bạn B: các đảo, bán đảo và quần đảo
- Bạn C: các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và bán đảo
- Bạn D: các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Cho thông tin sau: “Luật Biển Việt Nam quy định đường cơ sở, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, (….) thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam; hoạt động trong vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lí và bảo vệ biển, đảo”.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (....) trong câu trên:
- Bạn A: các đảo, quần đảo
- Bạn B: các đảo, bán đảo và quần đảo
- Bạn C: các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và bán đảo
- Bạn D: các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Câu 3:
Cho thông tin sau: “Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc (.....) của Việt Nam, được xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982”.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (....) trong câu trên:
- Bạn A: chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia
- Bạn B: quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia
- Bạn C: chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia
- Bạn D: chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lãnh thổ
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Cho thông tin sau: “Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc (.....) của Việt Nam, được xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982”.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (....) trong câu trên:
- Bạn A: chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia
- Bạn B: quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia
- Bạn C: chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia
- Bạn D: chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lãnh thổ
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Câu 4:
Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 gồm:
A. 320 điều và 9 phụ lục.
B. 321 điều và 8 phụ lục.
C. 322 điều và 7 phụ lục.
D. 323 điều và 6 phụ lục.
Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 gồm:
A. 320 điều và 9 phụ lục.
B. 321 điều và 8 phụ lục.
C. 322 điều và 7 phụ lục.
D. 323 điều và 6 phụ lục.
Câu 5:
Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải là
A. 12 hải lí.
B. 212 hải lí.
C. 224 hải lí.
D. 350 hải lí
Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải là
A. 12 hải lí.
B. 212 hải lí.
C. 224 hải lí.
D. 350 hải lí
Câu 6:
Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng tính từ đường cơ sở là
A. 212 hải lí.
B. 200 hải lí.
C. 224 hải lí.
D. 350 hải lí.
Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng tính từ đường cơ sở là
A. 212 hải lí.
B. 200 hải lí.
C. 224 hải lí.
D. 350 hải lí.
Câu 7:
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Bất kì thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là (.....). Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên:
- Bạn A: kẻ thù của chúng ta
- Bạn B: thù địch của chúng ta
- Bạn C: đối tượng của chúng ta
- Bạn D: đối thủ của chúng ta
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Bất kì thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là (.....). Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên:
- Bạn A: kẻ thù của chúng ta
- Bạn B: thù địch của chúng ta
- Bạn C: đối tượng của chúng ta
- Bạn D: đối thủ của chúng ta
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Câu 8:
Khu vực biên giới trên không gồm phần không gian dọc theo biên giới quốc gia có chiều rộng tính từ biên giới quốc gia trở vào là
A. 25 km.
B. 20 km.
C. 15 km.
D. 10 km.
Khu vực biên giới trên không gồm phần không gian dọc theo biên giới quốc gia có chiều rộng tính từ biên giới quốc gia trở vào là
A. 25 km.
B. 20 km.
C. 15 km.
D. 10 km.
Câu 9:
Cho thông tin sau:
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Những ai tôn trọng (....), thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên:
- Bạn A: độc lập, chủ quyền
- Bạn B: độc lập, tự do
- Bạn C: độc lập, tự quyết, tự do
- Bạn D: độc lập, chủ quyền, tự do
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Cho thông tin sau:
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Những ai tôn trọng (....), thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên:
- Bạn A: độc lập, chủ quyền
- Bạn B: độc lập, tự do
- Bạn C: độc lập, tự quyết, tự do
- Bạn D: độc lập, chủ quyền, tự do
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Câu 10:
Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 quy định về
A. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; giải quyết các tranh chấp trên biển; bảo vệ môi trường biển.
B. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung giải quyết các tranh chấp trên biển; bảo vệ môi trường biển.
C. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung; bảo vệ môi trường biển.
D. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung; giải quyết các tranh chấp trên biển.
Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 quy định về
A. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; giải quyết các tranh chấp trên biển; bảo vệ môi trường biển.
B. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung giải quyết các tranh chấp trên biển; bảo vệ môi trường biển.
C. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung; bảo vệ môi trường biển.
D. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung; giải quyết các tranh chấp trên biển.
Câu 11:
Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua
A. ngày 21-6-2011 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2012.
B. ngày 21-6-2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
C. ngày 21-6-2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2014.
D. ngày 21-6-2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2015.
Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua
A. ngày 21-6-2011 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2012.
B. ngày 21-6-2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
C. ngày 21-6-2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2014.
D. ngày 21-6-2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2015.
Câu 12:
Cho các từ ngữ: “trật tự, kỉ cương, an toàn, lành mạnh” (1); “Đảng, Nhà nước, nhân dân” (2); “hoà bình, ổn định chính trị” (3) và thông tin sau: “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ (X), chế độ xã hội chủ nghĩa, nền văn hoá và lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường (Y), an ninh quốc gia, an ninh con người; xây dựng xã hội (Z) để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Từ ngữ cần điền tương ứng vào chỗ (X), (Y), (Z) trong câu trên để hoàn chỉnh nội dung về mục tiêu Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới là:
A. X-2, Y-3, Z-1
B. X-1, Y-2, Z-3
C. X-3, Y-1, Z-2
D. X-2, Y-1, Z-3
Cho các từ ngữ: “trật tự, kỉ cương, an toàn, lành mạnh” (1); “Đảng, Nhà nước, nhân dân” (2); “hoà bình, ổn định chính trị” (3) và thông tin sau: “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ (X), chế độ xã hội chủ nghĩa, nền văn hoá và lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường (Y), an ninh quốc gia, an ninh con người; xây dựng xã hội (Z) để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Từ ngữ cần điền tương ứng vào chỗ (X), (Y), (Z) trong câu trên để hoàn chỉnh nội dung về mục tiêu Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới là:
A. X-2, Y-3, Z-1
B. X-1, Y-2, Z-3
C. X-3, Y-1, Z-2
D. X-2, Y-1, Z-3
Câu 13:
Em hãy nhận xét các ý kiến sau:
- Bạn A: Việc Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 đã khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các vùng nội thuỷ, lãnh hải; hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Bạn B: Việc Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 đã khẳng định quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
Em hãy nhận xét các ý kiến sau:
- Bạn A: Việc Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 đã khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các vùng nội thuỷ, lãnh hải; hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Bạn B: Việc Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 đã khẳng định quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
Câu 14:
Cho thông tin sau: “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Bất kì thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá (.....) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng của chúng ta”.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (....) trong câu trên:
- Bạn A: hoà bình của nước ta
- Bạn B: độc lập, tự do của nước ta
- Bạn C: mục tiêu của nước ta
- Bạn D: chế độ xã hội chủ nghĩa của nước ta
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Cho thông tin sau: “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Bất kì thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá (.....) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng của chúng ta”.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (....) trong câu trên:
- Bạn A: hoà bình của nước ta
- Bạn B: độc lập, tự do của nước ta
- Bạn C: mục tiêu của nước ta
- Bạn D: chế độ xã hội chủ nghĩa của nước ta
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Câu 15:
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Những ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đăng, cùng có lợi với Việt Nam đều là (.....). Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên:
- Bạn A: đối tác
- Bạn B: đối tượng
- Bạn C: bạn bè
- Bạn D: đồng chí
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Những ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đăng, cùng có lợi với Việt Nam đều là (.....). Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên:
- Bạn A: đối tác
- Bạn B: đối tượng
- Bạn C: bạn bè
- Bạn D: đồng chí
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.