Câu hỏi:
23/07/2024 214Luận điểm nào dưới đây không thể chứng minh được: Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh
B. Đây là trận đánh ác liệt nhất, các bên tham chiến giằng co quyết liệt từng vị trí
C. Thằng lợi ở Điện Biên Phủ đưa cuộc kháng chiến phát triển sang một giai đoạn mới
D. Đây là trận đánh huy động đến mức cao nhất nỗ lực của cả Pháp và Việt Nam
Trả lời:
A, B, D loại vì nội dung của các phương án này là những luận điểm chứng minh được Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954). Cụ thể:
- Điện Biên Phủ ban đầu không nằm trong kế hoạch Nava. Kế hoạch Nava ban đầu chủ trương tập trung quân đông ở Đồng bằng Bắc Bộ. Tuy nhiên, do các cuộc tiến công chiến lược của ta trong đông-xuân 1953-1954. Cụ thể là ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thị xã Lai Châu, loại khỏi vòng chiến đấu 24 đại đội địch, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ) được giải phóng. Ngay sau đó, Nava đưa 6 tiểu đoàn cơ động thuộc đồng bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ.
- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược cực kỳ quan trọng. Bên nào nắm được Điện Biên Phủ thì có thể khống chế được Tây Bắc, uy hiếp được Việt Bắc, bảo vệ được Thượng Lào. Bên nào thắng thì bên đó nắm được cục diện chiến tranh.
- Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, là điểm quyết chiến với ta. Còn về phía Việt Nam đã huy động đến mức cao nhất sức người, sức của. Đây là trận đánh ác liệt nhất, các bên tham chiến giằng co quyết liệt từng vị trí. Thắng lợi ở Điện Biên Phủ đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của kẻ thù, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), quốc gia thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp quân phiệt Nhật tại phía Nam vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên là
Câu 2:
Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1961-1963) với chiến tranh “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam về
Câu 3:
Giai đoạn 1950 – 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác
Câu 4:
Để khôi phục kinh tế, ổn định tình hình chính trị - xã hội, tháng 3/1921, Đảng Bôn-sê vích (Nga) đã quyết định thực hiện
Câu 5:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), cùng với thực dân Pháp, lực lượng xã hội nào dưới đây trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
Câu 6:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những nhân tố dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Câu 7:
“Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
Câu 8:
Chiến thắng quân sự mở đầu của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) là
Câu 9:
Năm 1949, sản lượng nông nghiệp của nước nào bằng hai lần sản lượng nông nghiệp của các nước Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại?
Câu 10:
Điểm tương đồng trong chính sách phục hồi đất nước của Nhật Bản và các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gi?
Câu 11:
Trong những năm 1969-1973, Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?
Câu 12:
Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều
Câu 13:
Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam?
Câu 14:
Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không thuộc phong trào Cần Vương (1885-1896)?
Câu 15:
Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam sử dụng hình thức đấu tranh nào sau đây?