Câu hỏi:

20/07/2024 114

Luận điểm nào dưới đây không thể chứng minh được: Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? 

A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh.

B. Đây là trận đánh ác liệt nhất, các bên tham chiến giằng co quyết liệt từng vị trí.


 

C. Thằng lợi ở Điện Biên Phủ đưa cuộc kháng chiến phát triển sang một giai đoạn mới. 

Đáp án chính xác

    D. Đây là trận đánh huy động đến mức cao nhất nỗ lực của cả Pháp và Việt Nam.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp: Phân tích các phương án.

Cách giải:

A, B, D loại vì nội dung của các phương án này là những luận điểm chứng minh được Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954). Cụ thể: 

- Điện Biên Phủ ban đầu không nằm trong kế hoạch Nava. Kế hoạch Nava ban đầu chủ trương tập trung quân đông ở Đồng bằng Bắc Bộ. Tuy nhiên, do các cuộc tiến công chiến lược của ta trong đông-xuân 1953-1954. Cụ thể là ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thị xã Lai Châu, loại khỏi vòng chiến đấu 24 đại đội địch, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ) được giải phóng. Ngay sau đó, Nava đưa 6 tiểu đoàn cơ động thuộc đồng bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ.

- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược cực kỳ quan trọng. Bên nào nắm được Điện Biên Phủ thì có thể khống chế được Tây Bắc, uy hiếp được Việt Bắc, bảo vệ được Thượng Lào. Bên nào thắng thì bên đó nắm được cục diện chiến tranh.

- Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, là điểm quyết chiến với ta. Còn về phía Việt Nam đã huy động đến mức cao nhất sức người, sức của. Đây là trận đánh ác liệt nhất, các bên tham chiến giằng co quyết liệt từng vị trí. Thắng lợi ở Điện Biên Phủ đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của kẻ thù, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.

Chọn C.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong phong trào cách mạng 1930-1931, Xô Viết Nghệ - Tĩnh đã 

Xem đáp án » 30/09/2024 2,426

Câu 2:

Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không thuộc phong trào Cần Vương (1885-1896)? 

Xem đáp án » 19/07/2024 257

Câu 3:

Giai đoạn 1950 – 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác 

Xem đáp án » 19/07/2024 209

Câu 4:

Vào những năm 30 của thế kỉ XX, đường lối đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương đã được điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tiễn, song vẫn không có sự thay đổi về

Xem đáp án » 19/07/2024 181

Câu 5:

Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), quốc gia thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp quân phiệt Nhật tại phía Nam vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên là

Xem đáp án » 19/07/2024 172

Câu 6:

Trong giai đoạn 1919-1925, giai cấp tư sản Việt Nam đã

Xem đáp án » 20/07/2024 172

Câu 7:

Nội dung nào phản ánh đúng vai trò của Phiđen Catxtrô đối với cách mạng Cuba sau Chiến tranh thế giới thứ hai? 

Xem đáp án » 19/07/2024 159

Câu 8:

Để khôi phục kinh tế, ổn định tình hình chính trị - xã hội, tháng 3/1921, Đảng Bôn-sê vích (Nga) đã quyết định thực hiện

Xem đáp án » 22/07/2024 158

Câu 9:

Trong giai đoạn 1939-1945, sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án » 19/07/2024 156

Câu 10:

Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam? 

Xem đáp án » 19/07/2024 155

Câu 11:

Phong trào đấu tranh nào của nhân dân Việt Nam được coi là cuộc tập được lần thứ nhất của Đảng và quần chủng cho Cách mạng tháng Tám (1945)? 

Xem đáp án » 19/07/2024 151

Câu 12:

Các thế lực ngoại xâm có mặt ở Việt Nam từ tháng 9/1940 đến trước 2/9/1945 là

Xem đáp án » 19/07/2024 144

Câu 13:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), cùng với thực dân Pháp, lực lượng xã hội nào dưới đây trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án » 19/07/2024 144

Câu 14:

Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1961-1963) với chiến tranh “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam về

Xem đáp án » 19/07/2024 142

Câu 15:

Nội dung nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam? 

Xem đáp án » 19/07/2024 141

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »