Câu hỏi:
19/08/2024 173
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?
A. Chỉ sử dụng một mạch của phân tử ADN ban đầu để làm khuôn.
B. Enzyme ligaza có vai trò nối các đoạn Okazaki lại với nhau thành mạch hoàn chỉnh.
C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
D. Enzyme ADN polymeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 5’-> 3’.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Cả hai mạch của phân tử ADN đều làm khuôn trong quá trình nhân đôi.
Phát biểu A sai.
Chọn A.
- Các phát biểu B, C, D đều đúng về đặc điểm khi nhân đôi ADN.
Loại B, C, D.
* Tìm hiểu "Quá trình nhân đôi DNA"
- Tháo xoắn ADN và tạo chạc ba sao chép. Dưới sự tác dụng của các enzim tháo xoắn, thì 2 mạch đơn của ADN phân tách nhau dần tạo nên chạc ba tái bản và để lộ ra hai mạch khuôn. Tại đây thì enzim tháo xoắn chia thành hai loại là gyrase và helicase. Gyraza hay còn có tên gọi khác là topoisomerase mang chức năng làm duỗi thẳng phân tử ADN (chuyển ADN từ cấu trúc mạch xoắn thành ADN có cấu trúc mạch thẳng). Helicase là enzim làm đứt gãy các liên kết hiđrô và tách 2 mạch của phân tử ADN thành 2 mảnh.
- Các mạch ADN được tổng hợp mới. Enzim ADN polymerase sử dụng các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để tổng hợp 2 mạch bổ sung trên 2 mạch khuôn dựa trên nguyên tắc bổ sung (NTBS). Vì ADN polymerase chỉ có thể gắn nucleotide vào nhóm 3'-OH mà không thể gắn vào các chỗ khác nên: Trên mạch khuôn mang chiều 3'-5', mạch bổ sung được liên tục tổng hợp, theo chiều 5'-3' hướng đến chạc sao chép thứ ba. Trên mạch khuôn 5'-3', mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn theo chiều 5'-3' (xa dần chạc ba sao chép) tạo ra các đoạn okazaki ngắn, các đoạn này được kết hợp lại với nhau nhờ enzim ADN ligaza (các đoạn okazaki dài khoảng 1000-2000 nucleotide).
- Quá trình tạo thành hai phân tử DNA. Sau khi kết thúc hai bước trên thì 2 phân tử DNA com sẽ được hình thành qua các bước: Sau khi kết hợp trùng khớp được tất cả các base lại với nhau (A – T, C – G) thì Enzyme exonuclease dần xóa bỏ các đoạn mồi và những nucleotide được xem là lấp đầy vào các vị trí tương ứng. Enzyme DNA ligase đóng trình tự DNA, tạo thành hai sợi kép nối liền liên tục. Quá trình sao chép kết thúc thì 2 phân tử DNA con vừa được tạo thành tự động chuyển về dạng chuỗi xoắn kép mang cấu trúc giống y hệt DNA mẹ.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Đáp án đúng là: A
- Cả hai mạch của phân tử ADN đều làm khuôn trong quá trình nhân đôi.
Phát biểu A sai.
Chọn A.
- Các phát biểu B, C, D đều đúng về đặc điểm khi nhân đôi ADN.
Loại B, C, D.
* Tìm hiểu "Quá trình nhân đôi DNA"
- Tháo xoắn ADN và tạo chạc ba sao chép. Dưới sự tác dụng của các enzim tháo xoắn, thì 2 mạch đơn của ADN phân tách nhau dần tạo nên chạc ba tái bản và để lộ ra hai mạch khuôn. Tại đây thì enzim tháo xoắn chia thành hai loại là gyrase và helicase. Gyraza hay còn có tên gọi khác là topoisomerase mang chức năng làm duỗi thẳng phân tử ADN (chuyển ADN từ cấu trúc mạch xoắn thành ADN có cấu trúc mạch thẳng). Helicase là enzim làm đứt gãy các liên kết hiđrô và tách 2 mạch của phân tử ADN thành 2 mảnh.
- Các mạch ADN được tổng hợp mới. Enzim ADN polymerase sử dụng các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để tổng hợp 2 mạch bổ sung trên 2 mạch khuôn dựa trên nguyên tắc bổ sung (NTBS). Vì ADN polymerase chỉ có thể gắn nucleotide vào nhóm 3'-OH mà không thể gắn vào các chỗ khác nên: Trên mạch khuôn mang chiều 3'-5', mạch bổ sung được liên tục tổng hợp, theo chiều 5'-3' hướng đến chạc sao chép thứ ba. Trên mạch khuôn 5'-3', mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn theo chiều 5'-3' (xa dần chạc ba sao chép) tạo ra các đoạn okazaki ngắn, các đoạn này được kết hợp lại với nhau nhờ enzim ADN ligaza (các đoạn okazaki dài khoảng 1000-2000 nucleotide).
- Quá trình tạo thành hai phân tử DNA. Sau khi kết thúc hai bước trên thì 2 phân tử DNA com sẽ được hình thành qua các bước: Sau khi kết hợp trùng khớp được tất cả các base lại với nhau (A – T, C – G) thì Enzyme exonuclease dần xóa bỏ các đoạn mồi và những nucleotide được xem là lấp đầy vào các vị trí tương ứng. Enzyme DNA ligase đóng trình tự DNA, tạo thành hai sợi kép nối liền liên tục. Quá trình sao chép kết thúc thì 2 phân tử DNA con vừa được tạo thành tự động chuyển về dạng chuỗi xoắn kép mang cấu trúc giống y hệt DNA mẹ.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Moocgan đã phát hiện ra hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen ở ruồi giấm khi tiến hành lai phân tích ruồi đực và ruồi cái ở thế hệ
Câu 2:
Chim sáo ăn những con ve hút máu trên lưng trâu rừng, khi trâu rừng di chuyển thì gây động cỏ, giúp đại bàng dễ bắt các con rắn hơn. Có tối đa bao nhiêu mối quan hệ sinh thái giữa mỗi 2 loài vừa được kể trên?
Câu 3:
Tại mội Viện Khoa Học Nông Nghiệp, các nhà tạo giống đã tạo ra hai giống lúa: Giống X có hàm lượng sắt trong gạo tăng lên 3 lần từ một giống đậu của Pháp và một giống lúa khác; giống DT17 cho năng suất, chất lượng gạo cao từ hai giống lúa DT10 và OM80. Trong các phát biết sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
I.Phương pháp tạo các giống X và DT17 là 2 phương pháp khác nhau trong công nghệ chọn giống.
II. Giống lúa DT17 được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến
III. Giống X được tạo ra bằng phương pháp chuyển gen.
IV. Phương pháp tạo ra giống DT17 là phương pháp dễ áp dụng, tiết kiệm chi phí cho các nhà chọn giống
Tại mội Viện Khoa Học Nông Nghiệp, các nhà tạo giống đã tạo ra hai giống lúa: Giống X có hàm lượng sắt trong gạo tăng lên 3 lần từ một giống đậu của Pháp và một giống lúa khác; giống DT17 cho năng suất, chất lượng gạo cao từ hai giống lúa DT10 và OM80. Trong các phát biết sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
I.Phương pháp tạo các giống X và DT17 là 2 phương pháp khác nhau trong công nghệ chọn giống.
II. Giống lúa DT17 được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến
III. Giống X được tạo ra bằng phương pháp chuyển gen.
IV. Phương pháp tạo ra giống DT17 là phương pháp dễ áp dụng, tiết kiệm chi phí cho các nhà chọn giống
Câu 4:
Ở một giống ngô, chiều cao của cây do các cặp gen cùng quy định, các gen phân ly độc lập. Cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp hơn 10 cm. Cây có chiều thấp nhất là 100 cm. Cho cây bố mẹ dị hợp tất cả các cặp gen tự thụ thu được các hạt ngô F1 đem gieo trồng các hạt ngô thu được các loại kiểu hình như hình bên. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng
I. Tính trạng chiều cao cây tuân theo quy luật tương tác bổ sung
II.Cây bố mẹ có kiểu gen dị hợp 3 cặp
III. Cây A có tỉ lệ nhỏ nhất
IV. Cây B có chiều cao 160cm và có kiểu gen AABBDD
Ở một giống ngô, chiều cao của cây do các cặp gen cùng quy định, các gen phân ly độc lập. Cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp hơn 10 cm. Cây có chiều thấp nhất là 100 cm. Cho cây bố mẹ dị hợp tất cả các cặp gen tự thụ thu được các hạt ngô F1 đem gieo trồng các hạt ngô thu được các loại kiểu hình như hình bên. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng
I. Tính trạng chiều cao cây tuân theo quy luật tương tác bổ sung
II.Cây bố mẹ có kiểu gen dị hợp 3 cặp
III. Cây A có tỉ lệ nhỏ nhất
IV. Cây B có chiều cao 160cm và có kiểu gen AABBDD
Câu 5:
Quan sát hình ảnh sau đây:
Cho các nhận xét về hình ảnh trên như sau:
I. Kích thước quần thể cáo lớn hơn kích thước quần thể cỏ.
II. Có 3 loài có thể có tối đa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
III. Nếu loại bỏ khỏi chuột ra khỏi lưới thức ăn thì quan hệ cạnh tranh giữa chim sẻ và cú mèo ngày càng gay gắt.
IV. Loài sinh vật tiêu thụ tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất là cáo.
Phương án nào sau đây là đúng?
I. Kích thước quần thể cáo lớn hơn kích thước quần thể cỏ.
II. Có 3 loài có thể có tối đa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
III. Nếu loại bỏ khỏi chuột ra khỏi lưới thức ăn thì quan hệ cạnh tranh giữa chim sẻ và cú mèo ngày càng gay gắt.
IV. Loài sinh vật tiêu thụ tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất là cáo.
Phương án nào sau đây là đúng?
Câu 6:
Dựa vào hình bên mô tả cây rau mác khi sống trong các điều kiện môi trường khác nhau, đó là hiện tượng
Dựa vào hình bên mô tả cây rau mác khi sống trong các điều kiện môi trường khác nhau, đó là hiện tượng
Câu 7:
Ở một loài thực vật, màu hoa do 1 gen có 2 alen cùng quy định khi có alen A và B trong kiểu gen sẽ quy định màu đỏ, các kiểu gen còn lại quy định màu trắng. Đem những cây hoa đỏ (P) có cùng kiểu gen tự thụ phấn, đời con (F1) thu được một lượng cá thể lớn có cả hoa đỏ và hoa trắng. Theo lý thuyết, khi đem các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn, những cây hoa trắng ở F2 có thể chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Ở một loài thực vật, màu hoa do 1 gen có 2 alen cùng quy định khi có alen A và B trong kiểu gen sẽ quy định màu đỏ, các kiểu gen còn lại quy định màu trắng. Đem những cây hoa đỏ (P) có cùng kiểu gen tự thụ phấn, đời con (F1) thu được một lượng cá thể lớn có cả hoa đỏ và hoa trắng. Theo lý thuyết, khi đem các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn, những cây hoa trắng ở F2 có thể chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 8:
Một loài thực vật lưỡng bội, xét 3 gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và mỗi gen đều có 2 alen , alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây giao phấn với nhau, tạo ra F1 gồm 8 loại kiểu hình, trong đó các cây có kiểu hình trội về 3 tính trạng có 5 loại kiểu gen . Theo lý thuyết, các cây có 2 alen trội ở F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ?
Một loài thực vật lưỡng bội, xét 3 gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và mỗi gen đều có 2 alen , alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây giao phấn với nhau, tạo ra F1 gồm 8 loại kiểu hình, trong đó các cây có kiểu hình trội về 3 tính trạng có 5 loại kiểu gen . Theo lý thuyết, các cây có 2 alen trội ở F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ?
Câu 9:
Để tìm hiểu mối quan hệ họ hàng giữa các loài, biện pháp nào sau đây là chính xác hơn cả?
Để tìm hiểu mối quan hệ họ hàng giữa các loài, biện pháp nào sau đây là chính xác hơn cả?
Câu 11:
Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Thế hệ P của quần thể này có thành phần kiểu gen là 0,3 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 Aabb: 0,1 aabb. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F2 có tối đa 4 loại kiểu gen thân cao, hoa đỏ.
II. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp giảm dần qua các thế hệ.
III. Ở F3 số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỷ lệ
IV. Trong số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, có số cây có kiểu gen dị hợp tử 1 trong 2 cặp gen .
Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Thế hệ P của quần thể này có thành phần kiểu gen là 0,3 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 Aabb: 0,1 aabb. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F2 có tối đa 4 loại kiểu gen thân cao, hoa đỏ.
II. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp giảm dần qua các thế hệ.
III. Ở F3 số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỷ lệ
IV. Trong số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, có số cây có kiểu gen dị hợp tử 1 trong 2 cặp gen .
Câu 13:
Khi nói về Operon Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sau đây đúng?
Khi nói về Operon Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 14:
Trong quá trình phiên mã, không có sự tham gia của loại cấu trúc nào sau đây?
Trong quá trình phiên mã, không có sự tham gia của loại cấu trúc nào sau đây?
Câu 15:
Dựa vào nguồn gốc hình thành, người ta thường chia đột biến đa bội thành những dạng nào?
Dựa vào nguồn gốc hình thành, người ta thường chia đột biến đa bội thành những dạng nào?