Câu hỏi:

10/05/2022 114

Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó!

A. Lời kết tội đanh thép của nhân dân về hành động vô tình phản quốc của Mị Châu.

B. Lời cảnh tỉnh đối với thái độ cả tin, mất cảnh giác của An Dương Vương và Mị Châu trước vận mệnh của đất nước.

C. Lời phán quyết của công lí về trách nghiệm của An Dương Vương và Mị Châu trước vận mệnh của đất nước.

D. Cả A, B và C.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nguyên nhân chính gây ra sự sụp đổ cơ đồ Âu Lạc và cái chết của hai cha con An Dương Vương và Mị Châu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trong Thủy là:

Xem đáp án » 10/05/2022 181

Câu 2:

Hình ảnh ngọc trai - giếng nước có ý nghĩa gì ?

Xem đáp án » 10/05/2022 139

Câu 3:

Dòng nào không phải là sai lầm của An Dương Vương trong câu chuyện?

Xem đáp án » 10/05/2022 130

Câu 4:

Bi kịch của Trọng Thủy xuất phát từ mâu thuẫn nào dưới đây?

Xem đáp án » 10/05/2022 115

Câu 5:

Hình ảnh "ngọc trai – giếng nước" có ý nghĩa gì ?

Xem đáp án » 10/05/2022 111

Câu 6:

Vì sao Triệu Đà lại cầu hôn Mị Châu cho con trai ?

Xem đáp án » 10/05/2022 110

Câu 7:

Truyền thuyết là gì?

Xem đáp án » 10/05/2022 110

Câu 8:

Chi tiết máu của Mị Châu chảy xuống biển thành Ngọc nói lên điều gì ?

Xem đáp án » 10/05/2022 107

Câu 9:

Cái chết của nhân vật Trọng Thủy chủ yếu thể hiện điều gì?

Xem đáp án » 10/05/2022 105

Câu 10:

Dòng nào sau đây nêu nhận xét chính xác nhất về thể loại truyền thuyết:

Xem đáp án » 10/05/2022 103

Câu 11:

Việc An Dương Vương chém đầu con gái mình là Mị Châu thể hiện điều gì?

Xem đáp án » 10/05/2022 101

Câu 12:

Truyền thuyết này xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm nào?

Xem đáp án » 10/05/2022 96

Câu 13:

Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy nhằm mục đích gì?

Xem đáp án » 10/05/2022 93

Câu 14:

Tại sao An Dương Vương lại kết tình thông gia với kẻ thù?

Xem đáp án » 10/05/2022 93

Câu 15:

Ý nghĩa quan trọng nhất của câu truyện là gì?

Xem đáp án » 10/05/2022 84

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »