Câu hỏi:
26/06/2024 110
Hoàn thành các nội dung theo yêu cầu ở cột bên phải trong bảng dưới đây:
Khổ thơ
Cảm xúc của nhân vật trữ tình
Hai khổ thơ đầu
Khổ thơ 5
Khổ thơ 6
Hai khổ thơ cuối
Hoàn thành các nội dung theo yêu cầu ở cột bên phải trong bảng dưới đây:
Khổ thơ |
Cảm xúc của nhân vật trữ tình |
Hai khổ thơ đầu |
|
Khổ thơ 5 |
|
Khổ thơ 6 |
|
Hai khổ thơ cuối |
|
Trả lời:
Khổ thơ
Cảm xúc của nhân vật trữ tình
Hai khổ thơ đầu
Những trạng thái trái ngược trong tình cảm, người phụ nữ thời trẻ không hiểu nổi tâm trạng của mình trong tuổi yêu, khát khao hướng tới những chân trời mới của tình yêu.
Khổ thơ 5
Nỗi nhớ trong tình yêu, bao trùm cả không gian, thời gian, cả trong ý thức và trong tiềm thức.
Khổ thơ 6
Sự thuỷ chung trong tình yêu, người phụ nữ dù ở nơi nào, trong hoàn cảnh nào cũng hướng về người yêu.
Hai khổ thơ cuối
Nhận thức về sự hữu hạn của cuộc đời và khát vọng hoá thân trong tình yêu để đạt tới sự vĩnh hằng trong tình yêu, trong cuộc sống.
Khổ thơ |
Cảm xúc của nhân vật trữ tình |
Hai khổ thơ đầu |
Những trạng thái trái ngược trong tình cảm, người phụ nữ thời trẻ không hiểu nổi tâm trạng của mình trong tuổi yêu, khát khao hướng tới những chân trời mới của tình yêu. |
Khổ thơ 5 |
Nỗi nhớ trong tình yêu, bao trùm cả không gian, thời gian, cả trong ý thức và trong tiềm thức. |
Khổ thơ 6 |
Sự thuỷ chung trong tình yêu, người phụ nữ dù ở nơi nào, trong hoàn cảnh nào cũng hướng về người yêu. |
Hai khổ thơ cuối |
Nhận thức về sự hữu hạn của cuộc đời và khát vọng hoá thân trong tình yêu để đạt tới sự vĩnh hằng trong tình yêu, trong cuộc sống. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ đó.
Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ đó.
Câu 2:
Trong văn học Việt Nam hiện đại, có nhiều câu thơ, bài thơ dùng hình tượng “sóng” và “biển” để nói về tình yêu. Hãy sưu tầm một số câu thơ, bài thơ đó, đồng thời so sánh với bài Sóng để thấy được những sáng tạo đặc sắc của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Trong văn học Việt Nam hiện đại, có nhiều câu thơ, bài thơ dùng hình tượng “sóng” và “biển” để nói về tình yêu. Hãy sưu tầm một số câu thơ, bài thơ đó, đồng thời so sánh với bài Sóng để thấy được những sáng tạo đặc sắc của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Câu 3:
Em có nhận xét gì về nhịp điệu, âm điệu của bài thơ Sóng? Nhịp điệu, âm điệu đó được gợi lên từ những yếu tố nào?
Em có nhận xét gì về nhịp điệu, âm điệu của bài thơ Sóng? Nhịp điệu, âm điệu đó được gợi lên từ những yếu tố nào?
Câu 4:
Có ý kiến cho rằng: Trong ca dao, người phụ nữ thường ở vào vị thế không chủ động trong tình yêu, còn trong bài thơ Sóng, người phụ nữ ở vị thế chủ động trong tình yêu. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
Có ý kiến cho rằng: Trong ca dao, người phụ nữ thường ở vào vị thế không chủ động trong tình yêu, còn trong bài thơ Sóng, người phụ nữ ở vị thế chủ động trong tình yêu. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 5:
Phân tích sự tương đồng giữa tâm trạng của người phụ nữ đang yêu với những trạng thái của sóng trong bài thơ.
Phân tích sự tương đồng giữa tâm trạng của người phụ nữ đang yêu với những trạng thái của sóng trong bài thơ.
Câu 6:
Cảm nhận của em về tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ Sóng?
Câu 7:
Nhịp điệu, âm điệu của bài thơ có gợi lên nhịp điệu, âm điệu của “sóng” không? Vì sao?
Nhịp điệu, âm điệu của bài thơ có gợi lên nhịp điệu, âm điệu của “sóng” không? Vì sao?