Câu hỏi:
15/07/2024 180
Có ý kiến cho rằng: Trong ca dao, người phụ nữ thường ở vào vị thế không chủ động trong tình yêu, còn trong bài thơ Sóng, người phụ nữ ở vị thế chủ động trong tình yêu. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
Có ý kiến cho rằng: Trong ca dao, người phụ nữ thường ở vào vị thế không chủ động trong tình yêu, còn trong bài thơ Sóng, người phụ nữ ở vị thế chủ động trong tình yêu. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
Trả lời:
- Tìm đọc một số bài ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa, chú ý những hình tượng nói về người phụ nữ, qua đó thấy được vị thế của họ trong tình yêu. Người phụ nữ thường ở vị thế bị động; tấm lụa đào phụ thuộc vào người mua, hạt mưa may rủi, mảnh cau khô phụ thuộc vào sở thích của người đời,...
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cát, hạt ra rãnh cày
Thân em như mảnh cau khô
Người thanh tham mỏng, người thô tham dày
……
- Tìm hiểu mối tương quan giữa hình tượng sóng với bờ, hình tượng sóng với hình tượng người phụ nữ:
+ Trong mối tương quan giữa sóng và bờ thì sóng ở vị thế chủ động còn bờ ở vị thế tĩnh tại, chờ đợi, thuỷ chung.
+ Hình tượng sóng là hình tượng ẩn dụ để nói về hình tượng người phụ nữ.
+ Người phụ nữ ở vị thế chủ động trong tình yêu. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi vị thế của người phụ nữ: Người phụ nữ xưa không làm chủ số phận nên tình yêu bị lệ thuộc, còn người phụ nữ thời đại mới ở vị thế chủ động trong tình yêu bởi họ đã làm chủ cuộc đời.
- Tìm đọc một số bài ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa, chú ý những hình tượng nói về người phụ nữ, qua đó thấy được vị thế của họ trong tình yêu. Người phụ nữ thường ở vị thế bị động; tấm lụa đào phụ thuộc vào người mua, hạt mưa may rủi, mảnh cau khô phụ thuộc vào sở thích của người đời,...
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cát, hạt ra rãnh cày
Thân em như mảnh cau khô
Người thanh tham mỏng, người thô tham dày
……
- Tìm hiểu mối tương quan giữa hình tượng sóng với bờ, hình tượng sóng với hình tượng người phụ nữ:
+ Trong mối tương quan giữa sóng và bờ thì sóng ở vị thế chủ động còn bờ ở vị thế tĩnh tại, chờ đợi, thuỷ chung.
+ Hình tượng sóng là hình tượng ẩn dụ để nói về hình tượng người phụ nữ.
+ Người phụ nữ ở vị thế chủ động trong tình yêu. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi vị thế của người phụ nữ: Người phụ nữ xưa không làm chủ số phận nên tình yêu bị lệ thuộc, còn người phụ nữ thời đại mới ở vị thế chủ động trong tình yêu bởi họ đã làm chủ cuộc đời.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ đó.
Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ đó.
Câu 2:
Trong văn học Việt Nam hiện đại, có nhiều câu thơ, bài thơ dùng hình tượng “sóng” và “biển” để nói về tình yêu. Hãy sưu tầm một số câu thơ, bài thơ đó, đồng thời so sánh với bài Sóng để thấy được những sáng tạo đặc sắc của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Trong văn học Việt Nam hiện đại, có nhiều câu thơ, bài thơ dùng hình tượng “sóng” và “biển” để nói về tình yêu. Hãy sưu tầm một số câu thơ, bài thơ đó, đồng thời so sánh với bài Sóng để thấy được những sáng tạo đặc sắc của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Câu 3:
Em có nhận xét gì về nhịp điệu, âm điệu của bài thơ Sóng? Nhịp điệu, âm điệu đó được gợi lên từ những yếu tố nào?
Em có nhận xét gì về nhịp điệu, âm điệu của bài thơ Sóng? Nhịp điệu, âm điệu đó được gợi lên từ những yếu tố nào?
Câu 4:
Phân tích sự tương đồng giữa tâm trạng của người phụ nữ đang yêu với những trạng thái của sóng trong bài thơ.
Phân tích sự tương đồng giữa tâm trạng của người phụ nữ đang yêu với những trạng thái của sóng trong bài thơ.
Câu 5:
Hoàn thành các nội dung theo yêu cầu ở cột bên phải trong bảng dưới đây:
Khổ thơ
Cảm xúc của nhân vật trữ tình
Hai khổ thơ đầu
Khổ thơ 5
Khổ thơ 6
Hai khổ thơ cuối
Hoàn thành các nội dung theo yêu cầu ở cột bên phải trong bảng dưới đây:
Khổ thơ |
Cảm xúc của nhân vật trữ tình |
Hai khổ thơ đầu |
|
Khổ thơ 5 |
|
Khổ thơ 6 |
|
Hai khổ thơ cuối |
|
Câu 6:
Cảm nhận của em về tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ Sóng?
Câu 7:
Nhịp điệu, âm điệu của bài thơ có gợi lên nhịp điệu, âm điệu của “sóng” không? Vì sao?
Nhịp điệu, âm điệu của bài thơ có gợi lên nhịp điệu, âm điệu của “sóng” không? Vì sao?