Câu hỏi:
19/07/2024 115Hình thành loài mới
A. Bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật.
B. Khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn
C. Ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hoá
D. Bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên.
Trả lời:
Đáp án A
A. à đúng. Bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra nhanh, gặp phổ biến ở thực vật. (ít gặp ở động vật).
B. à sai. Khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn. (Hình thành khác khu vực địa lý diễn ra rất chậm chạp).
C. à sai. Ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hóa. (Con đường này chủ yếu ở thực vật).
D. à sai. Bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên. (Con đường này diễn ra nhanh nhất).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Loài cỏ Spartina có bộ nhiễm sắc thể 2n = 120 được xác định gồm bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ gốc châu Âu 2n = 50 và bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ gốc châu Mĩ 2n = 70. Loài cỏ Spartina được hình thành bằng
Câu 2:
Cho một số hiện tượng sau:
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
Câu 3:
Cho những ví dụ sau:
(1) Cánh dơi và cánh côn trùng.
(2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi.
(3) Mang cá và mang tôm.
(4) Chi trước của thú và tay người.
Những ví dụ về cơ quan tương đồng là:
Câu 4:
Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T.monococcum) lai với loài cỏ dại (T.speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ dại (T.tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
Câu 6:
Ba loài ếch: Rana pipiens, Rana clamitans và Rana sylvatica cùng sống trong một cái ao, song chúng bao giờ cũng bắt cặp đúng với cá thể cùng loài vì các loài ếch này có tiếng kêu khác nhau. Đây là ví dụ về loại cách li nào và kiểu cách li này là dạng:
Câu 7:
Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,3 6BB + 0 48Bb + 0,16bb = 1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì
Câu 8:
Hiện nay có một số bằng chứng chứng tỏ: Trong lịch sử phát sinh sự sống trên Trái Đất, phân tử được dùng làm vật chất di truyền (lưu giữ thông tin di truyền) đầu tiên là
Câu 9:
Để kiểm tra giả thiết của Oparin và Hadnan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm:
Câu 10:
Trong tự nhiên, con đường hình thành loài nhanh nhất là con đường
Câu 11:
Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:
P: 0,50AA : 0,30Aa: 0,20aa
: 0,45AA : 0,25Aa : 0,30aa
F2: 0,40AA : 0,20Aa : 0,40aa
F3: 0,30AA : 0,15Aa : 0,55aa
: 0,15AA: 0,10Aa : 0,75aa
Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
Câu 14:
Trong các loại cách li trước hợp tử, cách li tập tính có đặc điểm:
Câu 15:
Trong quá trình phát sinh sự sống, bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những dạng giống chúng, di truyền đặc điểm cho thế hệ sau là sự: