Câu hỏi:

19/07/2024 112

Hình bên mô tả một hệ gồm hai con lắc lò xo nằm ngang, đồng trục cùng được gắn vào giá G. Các lò xo nhẹ k1k2 có độ cứng lần lượt là 64 N/m24 N/m. Các vật nhỏ m1m2 có khối lượng lần lượt là 256 g96 g. Đưa hai vật đến các vị trí sao cho cả hai lò xo cùng dãn 10 cm rồi thả nhẹ m1 để m1 dao động điều hòa. Sau khi thả  mộ̣t khoảng thời gian  thì thả nhẹ m2 để m2 dao động điều hòa. Biết rằng G được gắn với sàn, G không bị trượt trên sàn khi hợp lực của các lực đàn hồi cùa hai lò xo tác dụng vào G có độ lớn không vượt quá 5,6 N. Lấy π2=10. Giá trị lớn nhất của Δt để G không bao giờ bị trượt trên sàn là
 
Hình bên mô tả một hệ gồm hai con lắc lò xo nằm ngang, đồng trục cùng được gắn vào giá G (ảnh 1)


A. 215 s .      


B. 16 s .        

C. 115 s .

Đáp án chính xác

D. 130 s .

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là C

FG=k2x2+k1x1=24.0,1cos5π(tΔt)64.0,1cos5πt2,42+6,422.2,4.6,4cos5πΔt=5,6NΔt=115s

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại AB, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát thấy số điểm cực đại giao thoa nhiều hơn số điểm cực tiểu giao thoa. Ở mặt chất lỏng, trên đường tròn đường kính AB, điểm cực tiểu giao thoa gần A nhất cách A một đoạn 1,4 cm, điểm cực tiểu giao thoa xa A nhất cách A một đoạn 8,4 cm. Trên đoạn thẳng AB có thể có tối thiểu bao nhiêu điểm cực đại giao thoa?

Xem đáp án » 19/07/2024 3,080

Câu 2:

Giới hạn quang điện của một kim loại là 430 nm. Lấy h=6,625.1034 J.s;c=3.108 m/s; leV=1,6.1019 J. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là

Xem đáp án » 22/07/2024 2,947

Câu 3:

Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T, phân rã biến đổi thành hạt nhân con Y bền. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 , tỉ số giữa số hạt nhân Y sinh ra và số hạt nhân X còn lại là 0,25. Tại thời điểm t2=t1+61,2 (phút), tỉ số giữa số hạt nhân Y sinh ra và số hạt nhân X còn lại là 9. Giá trị của T gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án » 22/07/2024 1,271

Câu 4:

Một chùm sáng đơn sắc có tần số f truyền trong chân không. Gọi h là hằng số Plăng. Năng lượng của mỗi phôtôn trong chùm sáng có giá trị là

Xem đáp án » 18/07/2024 1,122

Câu 5:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r, tụ điện có điện dung C thay đổi được như hình bên. Khi C=C0  hoặc C=3C0  thì độ lớn độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch AB và điện áp hai đầu đoạn mạch MB là lớn nhất và bằng Δφ  với tanΔφ=0,75 . Khi C=1,5C0  thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 743

Câu 6:

Các hạt nhân12H , 13H , 816O,  có năng lượng liên kết riêng lần lượt là 1,11 MeV/nuclôn; 2,83 MeV/nuclôn; 8,00 MeV/nuclôn; 7,62 MeV/nuclôn. Trong số các hạt nhân trên, hạt nhân bền vững nhất là

Xem đáp án » 22/07/2024 651

Câu 7:

Số nuclôn có trong hạt nhân 1532P 

Xem đáp án » 18/07/2024 429

Câu 8:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu sáng hai khe đồng thời bằng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 400 nm λ(390 nm<λ<640 nm) . Trên màn quan sát, O là vị trí của vân sáng trung tâm. Nếu λ=λ1  thì điểm M trên màn là vị trí trùng nhau gần O nhất của hai vân sáng, trong khoảng OM (không kể O và ) có 17 vân sáng của bức xạ có bước sóng 400 nm. Nếu λ=λ2λ2λ1 thì M vẫn là vị trí trùng nhau gần O nhất của hai vân sáng. Nếu chiếu sáng hai khe đồng thời chỉ bằng hai bức xạ có bước sóng λ1  λ2  thì trong khoảng OM (không kể O và ) có tổng số vân sáng là

Xem đáp án » 23/07/2024 381

Câu 9:

Một sợi dây mềm, căng ngang, chiều dài l , có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 3 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Sóng truyền trên dây có bước sóng là . Giá trị của l  

Xem đáp án » 22/07/2024 314

Câu 10:

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12πH mắc nối tiếp với điện trở R=50Ω. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoan mạch theo thời gian t. Biểu thức điện áp giứa hai đầu đoạn mạch theo thời gian t (t tính bằng s) là
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm (ảnh 1)
 

Xem đáp án » 23/07/2024 314

Câu 11:

Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1 H đang có dòng điện chạy qua. Trong khoảng thời gian tính từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t2 = 0,05 s, cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ giá trị I1 = 4 A đến giá trị I = 0. Trong khoảng thời gian trên, suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là

Xem đáp án » 22/07/2024 300

Câu 12:

Theo phương pháp giản đồ Fre-nen, một dao động điều hòa có phương trình x=10cos2πt( cm) (t tính bằng s) được biểu diễn bằng vectơ quay OM . Tốc độ góc của OM 

Xem đáp án » 19/07/2024 297

Câu 13:

Máy quang phổ lăng kính là ứng dụng của hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án » 21/07/2024 287

Câu 14:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đię̂n trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C0  hoặc C=C03  thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau và bằng 303 V . Khi C=C05  thì điện áp hiệu đụng giữa hai đầu cuộn cảm là

Xem đáp án » 18/07/2024 284

Câu 15:

Một con lắc đơn có chiều dài không đổi đang dao động điều hòa. Nếu ở nơi có gia tốc trọng trường g1=9,68 m/s2 thì chu kì dao động của con lắc là T1 = 2 s. Nếu ở nơi có gia tốc trọng trường g2=9,86 m/s2 thì chu kì dao động của con lắc là T2. Giá trị T2

Xem đáp án » 18/07/2024 282

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »