Câu hỏi:
23/07/2024 248
Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/chị về một bài học sâu sắc rút ra từ câu chuyện trên.
Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/chị về một bài học sâu sắc rút ra từ câu chuyện trên.
Trả lời:
HS trình bày suy nghĩ về một bài học sâu sắc rút ra từ câu chuyện.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn.
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung.
Gợi ý:
- Bài học về tình yêu thương, sự đồng cảm, về thái độ cho và nhận trong cuộc sống:
+ Trao yêu thương để nhận lấy hạnh phúc. Trong cuộc sống, con người cần biết trao đi tình cảm, đùm bọc, yêu thương và giúp đỡ những người khó khăn.
+ Phê phán lối sống vị kỉ, vô cảm, lãnh đạm trước sự đau khổ, bất hạnh của người khác, ích kỉ chỉ biết đến bản thân mình; chỉ muốn nhận những điều tốt đẹp của người khác mà không muốn cho đi, người chỉ biết nhận mà không biết cho đi, người cho đi nhằm vụ lợi, toan tính cá nhân.
+ Không sống ích kỉ mà phải biết chia sẻ với người khác, biết cho đi.
+ Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện ý nghĩa, quyên góp ủng hộ những người gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn.
HS trình bày suy nghĩ về một bài học sâu sắc rút ra từ câu chuyện.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn.
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung.
Gợi ý:
- Bài học về tình yêu thương, sự đồng cảm, về thái độ cho và nhận trong cuộc sống:
+ Trao yêu thương để nhận lấy hạnh phúc. Trong cuộc sống, con người cần biết trao đi tình cảm, đùm bọc, yêu thương và giúp đỡ những người khó khăn.
+ Phê phán lối sống vị kỉ, vô cảm, lãnh đạm trước sự đau khổ, bất hạnh của người khác, ích kỉ chỉ biết đến bản thân mình; chỉ muốn nhận những điều tốt đẹp của người khác mà không muốn cho đi, người chỉ biết nhận mà không biết cho đi, người cho đi nhằm vụ lợi, toan tính cá nhân.
+ Không sống ích kỉ mà phải biết chia sẻ với người khác, biết cho đi.
+ Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện ý nghĩa, quyên góp ủng hộ những người gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong câu chuyện trên, ông lão đã nhận được điều gì cậu bé? Vì sao, cậu bé lại nghĩ “cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông”?
Trong câu chuyện trên, ông lão đã nhận được điều gì cậu bé? Vì sao, cậu bé lại nghĩ “cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông”?
Câu 5:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ khoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhạt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi kia, không có lấy một đòng xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chạt bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợi hiểu ra: Cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Người ăn xin, Tuốc- ghê- nhép)
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ khoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhạt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi kia, không có lấy một đòng xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chạt bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợi hiểu ra: Cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Người ăn xin, Tuốc- ghê- nhép)
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.