Câu hỏi:
20/07/2024 865
Hãy viết bài văn nghị luận bàn về câu tục ngữ “Một cây chẳng làm nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Hãy viết bài văn nghị luận bàn về câu tục ngữ “Một cây chẳng làm nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: mở bài, thân bài và kết bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: nghị luận bàn về câu tục ngữ “Một cây chẳng làm nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
+ Dẫn dắt nêu vấn đề cần CM
+ Trích dẫn câu ca dao:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
* Giải thích:
- Câu ca dao dùng hình ảnh ẩn dụ khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. Đoàn kết là sự gắn bó mật thiết, cùng chung tay góp sức để làm việc lớn.
“một cây” thì không thể làm “nên non”
- “ba cây” gộp lại thì mới có thể làm nên núi cao
=>Thể hiện rằng một khi số lượng thay đổi thì chất lượng cũng thay đổi theo
- “chụm” từ được dùng để thể hiện sự đoàn kết
- “cây” đây là một biện pháp nhân hóa trở thành một biểu tượng sinh động thấm thía về tinh thần đoàn kết.
* Bàn luận:
Tại sao đoàn kết đại đoàn kết, thành công thành công đại thành công?
- Đoàn kết tạo nên sức mạnh, giúp con người làm nên những công việc lớn lao. Đoàn kết tạo nên sức mạnh trong trong cuộc sống lao động, học tập, chiến đấu.
Biểu hiện của tinh thần đoàn kết:
- Trong lịch sử chống ngoại xâm: Nhân dân ta đoàn kết chiến đấu chiến thắng nhiều kẻ thù xâm lược: ( D/C)
+ Chống kẻ thù phương Bắc xâm lược: Nhà Tống, Nguyên, Minh, Thanh...
+ 3 lần ta chiến thắng Chống quân Nguyên –Mông nức tiếng hùng mạnh...
+ Chiến thắng TD Pháp và đế quốc Mĩ : kẻ thù giàu có, trình độ kĩ thuật hiện đại, vũ khí tối tân, lực lượng quân đội thiện chiến...
- Sức mạnh của đoàn kết trong đời sống hàng ngày
+Nhân dân ta đoàn kết trong lao động, trong sản xuất:
(D/C) Con đê Sông Hồng ngăn lũ cho cả vùng châu thổ Bắc Bộ...; Công trình thủy điện Sông Đà đưa ánh áng đến mọi nhà...
+ Đoàn kết trong công cuộc đấu tranh chống những âm mưu chia rẽ dân tộc, bôi nhọ chính quyền...
- Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch, là yếu tố quyết định nên thành công. Bác Hồ dã từng khẳng định:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.
*Bàn luận - mở rộng:
- Thực tiễn cũng như đã cho thấy được rằng, không phải ai cũng có ý thức đoàn kết, chung sức đồng lòng để tạo sức mạnh đi đến thành công.
- Những người có tư tưởng cá nhân chủ nghĩa trong cuộc sống sẽ bị sống đơn lẻ, bị tách mình ra khỏi cộng đồng xã hội, làm việc gì cũng khó thành công, cần phải lên án.
- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao
+ Đoàn kết là cội nguồn của sức mạnh, là yếu tố quan trọng để thành công.
- Bài học - liên hệ: khuyên mọi người sống phải đoàn kết để tạo lên sức mạnh để thành công.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt mạch lạc
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
+ Dẫn dắt nêu vấn đề cần CM
+ Trích dẫn câu ca dao:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
* Giải thích:
- Câu ca dao dùng hình ảnh ẩn dụ khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. Đoàn kết là sự gắn bó mật thiết, cùng chung tay góp sức để làm việc lớn.
“một cây” thì không thể làm “nên non”
- “ba cây” gộp lại thì mới có thể làm nên núi cao
=>Thể hiện rằng một khi số lượng thay đổi thì chất lượng cũng thay đổi theo
- “chụm” từ được dùng để thể hiện sự đoàn kết
- “cây” đây là một biện pháp nhân hóa trở thành một biểu tượng sinh động thấm thía về tinh thần đoàn kết.
* Bàn luận:
Tại sao đoàn kết đại đoàn kết, thành công thành công đại thành công?
- Đoàn kết tạo nên sức mạnh, giúp con người làm nên những công việc lớn lao. Đoàn kết tạo nên sức mạnh trong trong cuộc sống lao động, học tập, chiến đấu.
Biểu hiện của tinh thần đoàn kết:
- Trong lịch sử chống ngoại xâm: Nhân dân ta đoàn kết chiến đấu chiến thắng nhiều kẻ thù xâm lược: ( D/C)
+ Chống kẻ thù phương Bắc xâm lược: Nhà Tống, Nguyên, Minh, Thanh...
+ 3 lần ta chiến thắng Chống quân Nguyên –Mông nức tiếng hùng mạnh...
+ Chiến thắng TD Pháp và đế quốc Mĩ : kẻ thù giàu có, trình độ kĩ thuật hiện đại, vũ khí tối tân, lực lượng quân đội thiện chiến...
- Sức mạnh của đoàn kết trong đời sống hàng ngày
+Nhân dân ta đoàn kết trong lao động, trong sản xuất:
(D/C) Con đê Sông Hồng ngăn lũ cho cả vùng châu thổ Bắc Bộ...; Công trình thủy điện Sông Đà đưa ánh áng đến mọi nhà...
+ Đoàn kết trong công cuộc đấu tranh chống những âm mưu chia rẽ dân tộc, bôi nhọ chính quyền...
- Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch, là yếu tố quyết định nên thành công. Bác Hồ dã từng khẳng định:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.
*Bàn luận - mở rộng:
- Thực tiễn cũng như đã cho thấy được rằng, không phải ai cũng có ý thức đoàn kết, chung sức đồng lòng để tạo sức mạnh đi đến thành công.
- Những người có tư tưởng cá nhân chủ nghĩa trong cuộc sống sẽ bị sống đơn lẻ, bị tách mình ra khỏi cộng đồng xã hội, làm việc gì cũng khó thành công, cần phải lên án.
- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao
+ Đoàn kết là cội nguồn của sức mạnh, là yếu tố quan trọng để thành công.
- Bài học - liên hệ: khuyên mọi người sống phải đoàn kết để tạo lên sức mạnh để thành công.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Từ nội dung của đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về lòng biết ơn.
Từ nội dung của đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về lòng biết ơn.
Câu 3:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.
Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.
Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đó cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn minh đơn giản là như vậy.
[….] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ cảm ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo dục tốt từ cha từ mẹ.
(Trích Lòng biết ơn, Tony buổi sáng, 17/10/2017
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.
Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.
Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đó cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn minh đơn giản là như vậy.
[….] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ cảm ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo dục tốt từ cha từ mẹ.
(Trích Lòng biết ơn, Tony buổi sáng, 17/10/2017
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 4:
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:
…Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:
…Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.