Câu hỏi:
23/07/2024 309
Hãy tính độ cao h của đỉnh núi ( đơn vị: km ) ?
Biết rằng: Bên sườn A của núi có gjó từ biển mang không khí ẩm từ biển thổi đến, gây mưA. Gió này vượt qua đỉnh núi, khi qua sườn B của núi: trở nên nóng khô. Nhiệt độ: dưới chân núi thuộc sườn A là 25°c và dưới chân núi thuộc sườn B là 45°c.
Biết rằng: Bên sườn A của núi có gjó từ biển mang không khí ẩm từ biển thổi đến, gây mưA. Gió này vượt qua đỉnh núi, khi qua sườn B của núi: trở nên nóng khô. Nhiệt độ: dưới chân núi thuộc sườn A là 25°c và dưới chân núi thuộc sườn B là 45°c.
A. 3
B. 4
C. 5
Đáp án chính xác
D. 6
Trả lời:
Giải bởi Vietjack
Áp dụng nguyên tắc, trong tầng đối lưu, cứ lên cao 1000m nhiệt độ giảm 6°C; cứ xuống núi 1000m không khí khô tăng 10°c
Coi chân núi suòn A và suờn B đều ở độ cao Okm. Gọi X là độ cao của đỉnh núi
=> Ta có 25-(X*6) = 45 -(X* 10)
=> X = 5
=> Chọn đáp án C
Coi chân núi suòn A và suờn B đều ở độ cao Okm. Gọi X là độ cao của đỉnh núi
=> Ta có 25-(X*6) = 45 -(X* 10)
=> X = 5
=> Chọn đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí:
Xem đáp án »
23/07/2024
331
Câu 3:
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp và nhận xét về độ che phủ rừng của nước ta qua các năm
Năm
1943
1975
1990
2005
Độ che phủ rừng
(%)
42,4
29,1
27,9
37,6
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp và nhận xét về độ che phủ rừng của nước ta qua các năm
Năm |
1943 |
1975 |
1990 |
2005 |
Độ che phủ rừng (%) |
42,4 |
29,1 |
27,9 |
37,6 |
Xem đáp án »
23/07/2024
227
Câu 7:
Do mất hết hơi ẩm ở sườn đón gió —> qua bên sườn đón gió, không khí trở nên khô và cứ xuống 100 mét: t°c lại tăng:
Xem đáp án »
23/07/2024
190
Câu 8:
Sự phân bố thực vật và đất theo độ cao chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố:
Xem đáp án »
23/07/2024
165
Câu 11:
Toàn bộ các loại thực vật khác nhau sinh sống trên một vùng rộng lớn được gọi là:
Xem đáp án »
23/07/2024
157