Câu hỏi:
18/07/2024 133
Hãy phân tích chức năng, nhiệm vụ của sử học thông qua ví dụ cụ thể.
Hãy phân tích chức năng, nhiệm vụ của sử học thông qua ví dụ cụ thể.
Trả lời:
* Ví dụ: Từ kết quả nghiên cứu về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945, làm rõ một số chức năng nhiệm vụ của sử học:
* Chức năng của sử học:
- Chức năng khoa học:
+ Khôi phục các sự kiện lịch sử đã xảy ra theo trình tự diễn biến của nó (từ ngày 13 - 8 đến ngày 2 - 9 - 1945).
+ Chỉ ra các nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.
- Chức năng xã hội:
+ Chỉ ra những bài học kinh nghiệm quý báu của Cách mạng tháng Tám đôi với cách mạng Việt Nam.
+ Giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu Tổ quốc, tinh thần sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc,...
* Nhiệm vụ của sử học: căn cứ từ những phân tích về chức năng ở trên để chỉ ra những nhiệm vụ tương ứng khi nghiên cứu về Cách mạng tháng Tám năm 1945.
* Ví dụ: Từ kết quả nghiên cứu về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945, làm rõ một số chức năng nhiệm vụ của sử học:
* Chức năng của sử học:
- Chức năng khoa học:
+ Khôi phục các sự kiện lịch sử đã xảy ra theo trình tự diễn biến của nó (từ ngày 13 - 8 đến ngày 2 - 9 - 1945).
+ Chỉ ra các nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.
- Chức năng xã hội:
+ Chỉ ra những bài học kinh nghiệm quý báu của Cách mạng tháng Tám đôi với cách mạng Việt Nam.
+ Giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu Tổ quốc, tinh thần sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc,...
* Nhiệm vụ của sử học: căn cứ từ những phân tích về chức năng ở trên để chỉ ra những nhiệm vụ tương ứng khi nghiên cứu về Cách mạng tháng Tám năm 1945.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy đặt các câu hỏi để khai thác sử liệu sau (gợi ý: đặt câu hỏi theo kĩ thuật tư duy 5W1H trong học tập lịch sử).
Hình 14. Một hiện vật tiêu biểu thuộc văn hoá Đông Sơn
Hãy đặt các câu hỏi để khai thác sử liệu sau (gợi ý: đặt câu hỏi theo kĩ thuật tư duy 5W1H trong học tập lịch sử).
Hình 14. Một hiện vật tiêu biểu thuộc văn hoá Đông Sơn
Câu 2:
Các viên quan chép sử trong câu chuyện Thôi Trữ giết vua sẵn sàng đón nhận cái chết để bảo vệ nguyên tắc nào khi phản ánh lịch sử?
Các viên quan chép sử trong câu chuyện Thôi Trữ giết vua sẵn sàng đón nhận cái chết để bảo vệ nguyên tắc nào khi phản ánh lịch sử?
Câu 3:
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử?
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử?
Câu 7:
Đoạn dữ liệu 2: Nhà sử học Lê Văn Hưu (thời Trần) viết về Ngô Quyền như sau: "Tiên Ngô Vuong, lấy quân mỏi họp của nuốc Việt ta mà đánh tan được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháp, mở nưÓC XLưng Vương, làm cho người phương Bắc không cảm lại sang nữa. Có thể nói là một lần nổi giận mà yên được dân, mưu giải mà đánh cũng giỏi... Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi để, đổi niên hiệu, nhưng chỉnh thông của nước Việt ta ngõ háu đã nói lại được".
(Theo Ngô Sỹ Liên và các sứ thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr. 204 - 2015)
Đoạn dữ liệu 2: Nhà sử học Lê Văn Hưu (thời Trần) viết về Ngô Quyền như sau: "Tiên Ngô Vuong, lấy quân mỏi họp của nuốc Việt ta mà đánh tan được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháp, mở nưÓC XLưng Vương, làm cho người phương Bắc không cảm lại sang nữa. Có thể nói là một lần nổi giận mà yên được dân, mưu giải mà đánh cũng giỏi... Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi để, đổi niên hiệu, nhưng chỉnh thông của nước Việt ta ngõ háu đã nói lại được".
(Theo Ngô Sỹ Liên và các sứ thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr. 204 - 2015)
Câu 8:
Phân loại theo hình thức, sử liệu không bao gồm loại nào sau đây?
Phân loại theo hình thức, sử liệu không bao gồm loại nào sau đây?
Câu 9:
G. M. Cla-đen-ni-ớt - nhà sử học người Đức thế kỉ XVIII cho rằng: "Đòi hỏi người viết sử phải tự đặt mình vào vị thế của người không tôn giáo, không tổ quốc, không gia đình, thì đó là một sai lầm lớn, vì họ đang đòi hỏi những điều không thể". Quan điểm này nên được hiểu thế nào cho đúng?
G. M. Cla-đen-ni-ớt - nhà sử học người Đức thế kỉ XVIII cho rằng: "Đòi hỏi người viết sử phải tự đặt mình vào vị thế của người không tôn giáo, không tổ quốc, không gia đình, thì đó là một sai lầm lớn, vì họ đang đòi hỏi những điều không thể". Quan điểm này nên được hiểu thế nào cho đúng?
Câu 10:
Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 13 dưới đây.
Lịch sử là “quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ” (Ét-uốt Ha-lét Ca). Em hiểu về quan điểm này thế nào?
Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 13 dưới đây.
Lịch sử là “quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ” (Ét-uốt Ha-lét Ca). Em hiểu về quan điểm này thế nào?