Câu hỏi:
16/07/2024 203
Hãy nêu cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại.
Hãy nêu cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại.
Trả lời:
* Cơ sở về điều kiện tự nhiên
- Ai Cập cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi.
- Địa hình:
+ Chia làm hai khu vực: cao nguyên Thượng Ai Cập ở phía nam và đồng bằng Hạ Ai Cập ở phía bắc.
+ 90% diện tích là sa mạc.
- Có nhiều khoáng sản như đá quý, vàng, đồng,…
- Sông Nin có phần chảy qua lãnh thổ Ai Cập cổ đại, nước dâng lên đem theo lượng phù sa màu mỡ bồi đắp cho đồng bằng dọc hai bên bờ sông, tạo điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp.
* Cơ sở về dân cư
- Dân cư chủ yếu của Ai Cập là các bộ lạc Li-bi.
- Các bộ tộc Ha-mít từ Tây Á tràn vào chiếm lĩnh vùng thung lũng sông Nin, tạo nên sự hỗn hợp chủng tộc
* Điều kiện kinh tế
- Nông nghiệp:
+ Biết trồng trọt theo mùa vụ với các loại cây như lúa mì, lúa mạch, nho, lanh,..
+ Chăn nuôi gia súc như cừu, bò, dê,…
- Thủ công nghiệp: phát triển các nghề làm bánh mì, làm bia, nấu rượu, dệt vải, làm gốm, thuộc da, nấu thuỷ tinh, khai khoáng, chế tác đá, đúc đồng,...
- Thương nghiệp:
+ Buôn bán với các nước láng giềng, trao đổi sản phẩm nông nghiệp và đồ thủ công.
+ Tiền tệ xuất hiện dưới dạng những mảnh kim loại.
* Tình hình chính trị - xã hội
- Chính trị:
+ Thiên niên kỉ IV TCN, do nhu cầu trị thuỷ, làm thuỷ lợi, nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời để tổ chức sản xuất và quản lí xã hội.
+ Ban đầu, Ai Cập gồm hai vương quốc cổ là Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập, sau đó được thống nhất.
+ Nhà nước Ai Cập cổ đại mang tính chất chuyên chế, đứng đầu là pha-ra-ông (vua) có quyền lực tối cao về chính trị, quân sự, tôn giáo, là đại diện của thần thánh. Giúp việc cho pha-ra-ông là các quý tộc và tăng lữ (thu chi thuế, xây dựng đền tháp, chỉ huy quân đội,..).
- Xã hội: Ai Cập cổ đại gồm nhiều tầng lớp, có sự phân hoá địa vị, giàu nghèo rõ nét.
* Cơ sở về điều kiện tự nhiên
- Ai Cập cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi.
- Địa hình:
+ Chia làm hai khu vực: cao nguyên Thượng Ai Cập ở phía nam và đồng bằng Hạ Ai Cập ở phía bắc.
+ 90% diện tích là sa mạc.
- Có nhiều khoáng sản như đá quý, vàng, đồng,…
- Sông Nin có phần chảy qua lãnh thổ Ai Cập cổ đại, nước dâng lên đem theo lượng phù sa màu mỡ bồi đắp cho đồng bằng dọc hai bên bờ sông, tạo điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp.
* Cơ sở về dân cư
- Dân cư chủ yếu của Ai Cập là các bộ lạc Li-bi.
- Các bộ tộc Ha-mít từ Tây Á tràn vào chiếm lĩnh vùng thung lũng sông Nin, tạo nên sự hỗn hợp chủng tộc
* Điều kiện kinh tế
- Nông nghiệp:
+ Biết trồng trọt theo mùa vụ với các loại cây như lúa mì, lúa mạch, nho, lanh,..
+ Chăn nuôi gia súc như cừu, bò, dê,…
- Thủ công nghiệp: phát triển các nghề làm bánh mì, làm bia, nấu rượu, dệt vải, làm gốm, thuộc da, nấu thuỷ tinh, khai khoáng, chế tác đá, đúc đồng,...
- Thương nghiệp:
+ Buôn bán với các nước láng giềng, trao đổi sản phẩm nông nghiệp và đồ thủ công.
+ Tiền tệ xuất hiện dưới dạng những mảnh kim loại.
* Tình hình chính trị - xã hội
- Chính trị:
+ Thiên niên kỉ IV TCN, do nhu cầu trị thuỷ, làm thuỷ lợi, nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời để tổ chức sản xuất và quản lí xã hội.
+ Ban đầu, Ai Cập gồm hai vương quốc cổ là Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập, sau đó được thống nhất.
+ Nhà nước Ai Cập cổ đại mang tính chất chuyên chế, đứng đầu là pha-ra-ông (vua) có quyền lực tối cao về chính trị, quân sự, tôn giáo, là đại diện của thần thánh. Giúp việc cho pha-ra-ông là các quý tộc và tăng lữ (thu chi thuế, xây dựng đền tháp, chỉ huy quân đội,..).
- Xã hội: Ai Cập cổ đại gồm nhiều tầng lớp, có sự phân hoá địa vị, giàu nghèo rõ nét.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy chọn và giải mã ba trong số các biểu tượng sau đây của nền văn minh Ai Cập cổ đại.
Em hãy chọn và giải mã ba trong số các biểu tượng sau đây của nền văn minh Ai Cập cổ đại.
Câu 2:
Người A-rập có câu nói: “Con người phải sợ thời gian nhưng thời gian phải sợ kim tự tháp”. Em có nhận xét gì về câu nói trên?
Người A-rập có câu nói: “Con người phải sợ thời gian nhưng thời gian phải sợ kim tự tháp”. Em có nhận xét gì về câu nói trên?
Câu 3:
Theo em, tại sao người Ai Cập lại rất giỏi về khoa học tự nhiên và kĩ thuật?
Theo em, tại sao người Ai Cập lại rất giỏi về khoa học tự nhiên và kĩ thuật?
Câu 4:
Em hiểu như thế nào về nhận định của sử gia Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”?
Em hiểu như thế nào về nhận định của sử gia Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”?
Câu 5:
Em hãy kể tên những thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại vẫn còn giá trị sử dụng trong thực tiễn ngày nay. Phân tích ý nghĩa và giá trị của những thành tựu này.
Em hãy kể tên những thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại vẫn còn giá trị sử dụng trong thực tiễn ngày nay. Phân tích ý nghĩa và giá trị của những thành tựu này.
Câu 6:
Theo em, tôn giáo, tín ngưỡng góp phần thúc đẩy sự phát triển những lĩnh vực nào của Ai Cập cổ đại?
Theo em, tôn giáo, tín ngưỡng góp phần thúc đẩy sự phát triển những lĩnh vực nào của Ai Cập cổ đại?
Câu 7:
Quan sát Hình 6.2 em hãy mô tả một số hoạt động kinh tế của cư dân Ai Cập cổ đại.
Hình 6.2. Tranh mô phỏng cảnh lao động của người Ai Cập cổ đại
Câu 8:
Việc xây dựng thư viện A-lếch-xan-đri-a đồ sộ thời cổ đại khiến em suy nghĩ điều gì?
Việc xây dựng thư viện A-lếch-xan-đri-a đồ sộ thời cổ đại khiến em suy nghĩ điều gì?
Câu 10:
Lập bảng tìm hiểu một thành tựu tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực của nền văn minh Ai Cập cổ đại theo gợi ý sau:
STT
Lĩnh vực
Tên thành tựu
Ý nghĩa
1
?
?
?
2
?
?
?
…
?
?
?
Lập bảng tìm hiểu một thành tựu tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực của nền văn minh Ai Cập cổ đại theo gợi ý sau:
STT |
Lĩnh vực |
Tên thành tựu |
Ý nghĩa |
1 |
? |
? |
? |
2 |
? |
? |
? |
… |
? |
? |
? |
Câu 11:
Thế nào là chữ tượng hình? Giá trị của chữ tượng hình Ai Cập cổ đại là gì?
Thế nào là chữ tượng hình? Giá trị của chữ tượng hình Ai Cập cổ đại là gì?
Câu 12:
Quan sát Hình 6.3, em hãy xác định thành phần, vị trí các tầng lớp trong xã hội Ai Cập cổ đại.
Quan sát Hình 6.3, em hãy xác định thành phần, vị trí các tầng lớp trong xã hội Ai Cập cổ đại.