Câu hỏi:

07/03/2025 21

Hãy đặt 4 câu, mỗi câu sử dụng một trong số các thành ngữ sau:

b. Học hay, cày biết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

* Đáp án:

b. Mẹ bảo: Anh Thành giỏi giang, học hay, cày biết, ở đâu cũng sống được.

* Kiến thức mở rộng:

THÀNH NGỮ

1. Thành ngữ là gì?

Trong sách giáo khoa ngữ văn 7, thành ngữ được xác định là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,...

Xét về mặt ngữ pháp thì thành ngữ chưa thể coi là một câu hoàn chỉnh vì nó chưa có đủ cấu tạo cơ bản của một câu. Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh nghiệm sống, một bài học luân lý hay một sự phê phán nào nên thành ngữ thường mang chức năng thẩm mỹ chứ không có chức năng nhận thức và chức năng giáo dục nên thành ngữ thuộc về ngôn ngữ.

Cần lưu ý rằng, tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định. Chẳng hạn: thành ngữ đứng núi này trông núi nọ có thể có những biến thể như đứng núi này trông núi khác, đứng núi nọ trông núi kia,...

2. Đặc điểm và cấu tạo của thành ngữ

Thành ngữ có đặc điểm là tính hình tượng, được xây dựng dựa trên những hình ảnh cụ thể. Chúng có tính khái quát và hàm súc cao, được xây dựng từ các sự vật và sự việc. Tuy nhiên nghĩa của chúng không dựa vào những từ cấu tạo nên chúng. Thành ngữ thường mang một ý nghĩa rộng hơn, khái quát hơn và thể hiện được sắc thái biểu cảm

Có nhiều cách phân loại về cấu tạo của thành ngữ như sau:

- Dựa vào số lượng thành tố trong thành ngữ:

+ Thành ngữ có kết cấu ba tiếng. Đây là kiểu thành ngữ có hình thức là tổ hợp ba tiếng một, nhưng về mặt kết cấu, đó chỉ là sự kết hợp của một từ đơn và một từ ghép. Ví dụ như: Ác như hùm, bụng bảo dạ, chết nhăn răng,... 

+ Thành ngữ có kết cấu từ hai từ ghép hoặc bốn từ đơn theo kiểu nối tiếp hoặc xen kẽ. Đây là kiểu thành ngữ phổ biến nhất của thành ngữ tiếng việt. Trong đó, có thể chia ra thành 2 loại thành ngữ là: Kiểu thành ngữ có láy ghép và thành ngữ tổ hợp của hai từ ghép. Ví dụ: Ăn bớt ăn xén, chết mê chết mệt hoặc Nhắm mắt xuôi tay, bày mưu tính kế, ăn bờ ngủ bụi,...

+ Thành ngữ có kết cấu năm hoặc sáu tiếng: Trẻ không tha già không thương, treo đầu dê bán thịt chó,... 

Ngoài ra, còn tồn tại một số kiểu kết cấu thành ngữ có bảy, tám, mười tiếng. Đó có thể là hai hay ba mệnh đề liên hợp tạo thành một thành ngữ dài cố định, ví dụ như: vén tay áo xô đốt nhà táng giày,...

- Dựa vào kết cấu ngữ pháp: Câu có kết cấu chủ ngữ - vị ngữ + trạng ngữ (hoặc tân ngữ): Nước đổ đầu vịt, chuột sa chĩnh gạo,...

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm trạng ngữ của mỗi câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung thông tin gì cho câu.

c. Tháng Ba, hoa ban nở trắng núi rừng Tây Bắc.

Xem đáp án » 07/03/2025 238

Câu 2:

Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các trường hợp sau:

e. Máy bay trinh sát vẫn nạo vét sự yên lặng của núi rừng.

(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

Xem đáp án » 07/03/2025 184

Câu 3:

Xác định trạng ngữ của các câu trong mỗi đoạn văn sau:

b. Sáng sớm, gà mẹ dẫn gà con đi kiếm mồi. Bằng những cái móng sắc nhọn, nó nhanh nhẹn bới đất, dùng mỏ kẹp chặt lấy con giun. Nghe tiếng mẹ, đàn gà con xúm lại, chờ được chia phần. Góc vườn, bác chuối già rung rinh tay lá như khen ngợi những chú gà bé bỏng. Nắng, gió cũng hoà nhịp vui theo.

Theo Thu Tâm

Xem đáp án » 07/03/2025 156

Câu 4:

Tìm 3 - 5 từ chỉ thái độ, cách đánh giá của người nói về mức độ tin cậy của sự việc được nói tới. Sắp xếp chúng theo trình tự tăng dần độ tin cậy và đặt một câu với mỗi từ đó.

 

Xem đáp án » 07/03/2025 147

Câu 5:

Bản sắc, ưu tư, truyền thông là các từ có yếu tố Hán Việt. Lập bảng theo mẫu được gợi ý sau đây để xác định nghĩa của chúng:

 

Từ cần xác định nghĩa

Những từ khác có yếu tố Hán Việt tương tự

Nghĩa của từng yếu tố

Nghĩa của từng yếu tố

bản sắc

bản

 

 

 

sắc

bản chất, bản lĩnh, bản quán, nguyên bản, …

 

sắc thái, sắc độ, sắc tố, …

bản: …

 

 

 

sắc: …

bản sắc: …

ưu tư

ưu

 

 

 

Xem đáp án » 07/03/2025 146

Câu 6:

Viết theo yêu cầu:

c. Đoạn văn liệt kê các loại thực vật kì lạ ở Nam Mỹ mà em đã được học, trong đó có sử dụng dấu gạch gang.

Xem đáp án » 07/03/2025 144

Câu 7:

Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau:

a. Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật

Xem đáp án » 07/03/2025 143

Câu 8:

Đặt 2 – 3 câu nói về một người anh hùng dân tộc và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu

Xem đáp án » 07/03/2025 136

Câu 9:

Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau:

a. Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.

(Giuyn Véc- nơ, Dòng “Sông Đen”)

Xem đáp án » 07/03/2025 134

Câu 10:

Ngoài cách ghi như trong văn bản Thủy tiên tháng Một của tác giả Thô – mát L. Phrit-man, nguồn tài liệu tham khảo đó có thể được trình bày theo cách khác: đặt ở một phần riêng cuối văn bản. Cụ thể như sau:

Tài liệu tham khảo

1. Tổ chức khí tượng thế giới (07/8/2007), “Trên toàn cầu, năm 2007 đang trên đà trở thành một năm thời tiết khắc nghiệt", https://edition.cnn.com/2007/TECH/ science/08/07/weather.extremes/index.html

2. Cri-xtốp-phơ Ma-gơ (Christopher Maag) (13/6/2008), “Ở phía đông Ai-O-oa, thành phố sẽ không bao giờ ngập lụt” nằm dưới độ sâu 12 feet) ", https://www.nytimes. com/2008/06/13/us/13flood.html

       Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai cách ghi nguồn tài liệu tham khảo nêu trên. Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách nào được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay?

Xem đáp án » 07/03/2025 129

Câu 11:

Viết theo yêu cầu:

b. 1 – 2 câu giới thiệu về một cảnh vật mà em biết, trong đó có câu sử dụng dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang.

Xem đáp án » 07/03/2025 118

Câu 12:

Điền dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trong mỗi câu sau:

b. Tài liệu Hướng dẫn trồng và chăm sóc cây cảnh, Kĩ thuật trồng cây cảnh,... đã giúp ông có vườn cây mà nhiều người mong ước.

Xem đáp án » 07/03/2025 115

Câu 13:

Tìm và xác định chức năng của số từ trong các câu sau:

đ. Mỗi khi giúp dỡ những chiếc bánh khúc trong chõ ra, bà nội lại sắp xếp dăm cái lên đĩa để thắp hương trên ban thờ.

(Nguyễn Quang Thiều, Hương khúc)

Xem đáp án » 07/03/2025 104

Câu 14:

Tóm lược ý của từng đoạn văn trong một câu và nêu tính chất của các đoạn văn làm cơ sở cho việc tóm lược như vậy:

 

Đoạn thứ nhất

 

Đoạn thứ hai

 

Tính chất của các đoạn văn làm cơ sở cho việc tóm lược:

Xem đáp án » 07/03/2025 104

Câu 15:

Em thử đổi vị trí các câu trong đoạn thứ nhất và đoạn thứ hai theo một trật tự bất kì, chẳng hạn 2, 4, 1, 5, 3 (đoạn thứ nhất) và 7, 3, 4, 6, 1, 1, 2 (đoạn thứ hai). Hãy đọc lại các câu theo trật tự đã thay đổi và rút ra nhận xét.

Xem đáp án » 07/03/2025 101

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »