Câu hỏi:
26/06/2024 155
Hãy chọn một đối tượng sinh vật để quan sát và xây dựng các bước quan sát đối tượng đó?
Hãy chọn một đối tượng sinh vật để quan sát và xây dựng các bước quan sát đối tượng đó?
Trả lời:
• Đối tượng sinh vật để quan sát là: Tế bào biểu bì của thực vật.
• Xây dựng các bước quan sát tế bào biểu bì của thực vật:
Bước 1. Xác định mục tiêu
- Mục tiêu: Quan sát và mô tả được hình dạng của tế bào biểu bì của thực vật.
Bước 2. Tiến hành
- Phương tiện: kính hiển vi, kim mũi mác, lam kính, lamen.
- Các bước tiến hành:
+ Tách một vảy hành hoặc lá thài lài tía.
+ Dùng kim mũi mác tạo vết cắt hình vuông nhỏ, kích thước 1cm x 1cm ở mặt trong của vảy hành/lá thài lài tía. Sử dụng kim mũi mác tách nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt (lớp tế bào biểu bì). Để quan sát được rõ, cần tách lớp biểu bì càng mỏng càng tốt, nếu không tách được lớp mỏng thì các lớp tế bào chồng lên nhau sẽ rất khó quan sát.
+ Đặt lớp tế bào vừa tách được lên lam kính vào chỗ giọt nước cất đã nhỏ sẵn.
+ Nhỏ 1 giọt xanh methylene và đậy lamen lên lam kính, để yên trong 2 - 3 phút. Lưu ý: Đặt lamen để tế bào không bị lẫn quá nhiều bọt khí (đặt lamen nghiêng 45 độ).
+ Thấm khô tiêu bản và đặt lên bàn kính hiển vi, sau đó chỉnh vùng có mẫu vật vào giữa thị trường kính hiển vi rồi quay vật kính 10x để quan sát vùng có mẫu vật. Chọn vùng có lớp tế bào mỏng nhất (1 lớp tế bào) để quan sát các tế bào biểu bì, sau đó chuyển sang vật kính 40x để quan sát rõ hơn.
+ Quan sát hình thái, phân biệt thành tế bào, màng sinh chất, tế bào chất, vị trí của nhân.
+ Vừa quan sát, vừa vẽ hình dạng tế bào và chú thích các thành phần chính của tế bào.
Bước 3. Báo cáo
- Báo cáo về hình dạng tế bào biểu bì thực vật quan sát được: Tế bào biểu bì vảy hành: có kích thước lớn hơn, có hình đa giác, xếp sít nhau, quan sát rõ được thành tế bào và nhân chính thức (nhân nằm lệch về một đầu của tế bào).
Tế bào biểu bì vảy hành
• Đối tượng sinh vật để quan sát là: Tế bào biểu bì của thực vật.
• Xây dựng các bước quan sát tế bào biểu bì của thực vật:
Bước 1. Xác định mục tiêu
- Mục tiêu: Quan sát và mô tả được hình dạng của tế bào biểu bì của thực vật.
Bước 2. Tiến hành
- Phương tiện: kính hiển vi, kim mũi mác, lam kính, lamen.
- Các bước tiến hành:
+ Tách một vảy hành hoặc lá thài lài tía.
+ Dùng kim mũi mác tạo vết cắt hình vuông nhỏ, kích thước 1cm x 1cm ở mặt trong của vảy hành/lá thài lài tía. Sử dụng kim mũi mác tách nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt (lớp tế bào biểu bì). Để quan sát được rõ, cần tách lớp biểu bì càng mỏng càng tốt, nếu không tách được lớp mỏng thì các lớp tế bào chồng lên nhau sẽ rất khó quan sát.
+ Đặt lớp tế bào vừa tách được lên lam kính vào chỗ giọt nước cất đã nhỏ sẵn.
+ Nhỏ 1 giọt xanh methylene và đậy lamen lên lam kính, để yên trong 2 - 3 phút. Lưu ý: Đặt lamen để tế bào không bị lẫn quá nhiều bọt khí (đặt lamen nghiêng 45 độ).
+ Thấm khô tiêu bản và đặt lên bàn kính hiển vi, sau đó chỉnh vùng có mẫu vật vào giữa thị trường kính hiển vi rồi quay vật kính 10x để quan sát vùng có mẫu vật. Chọn vùng có lớp tế bào mỏng nhất (1 lớp tế bào) để quan sát các tế bào biểu bì, sau đó chuyển sang vật kính 40x để quan sát rõ hơn.
+ Quan sát hình thái, phân biệt thành tế bào, màng sinh chất, tế bào chất, vị trí của nhân.
+ Vừa quan sát, vừa vẽ hình dạng tế bào và chú thích các thành phần chính của tế bào.
Bước 3. Báo cáo
- Báo cáo về hình dạng tế bào biểu bì thực vật quan sát được: Tế bào biểu bì vảy hành: có kích thước lớn hơn, có hình đa giác, xếp sít nhau, quan sát rõ được thành tế bào và nhân chính thức (nhân nằm lệch về một đầu của tế bào).
Tế bào biểu bì vảy hành
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em đã học những phương pháp nghiên cứu khoa học nào? Khi học tập ở phòng thí nghiệm và ngoài thiên nhiên, em cần tuân theo những quy định gì?
Em đã học những phương pháp nghiên cứu khoa học nào? Khi học tập ở phòng thí nghiệm và ngoài thiên nhiên, em cần tuân theo những quy định gì?
Câu 2:
Những hoạt động nào được tiến hành trong phòng thí nghiệm ở trường? Khi làm một thí nghiệm ở phòng thí nghiệm, em thường tiến hành theo các bước nào?
Những hoạt động nào được tiến hành trong phòng thí nghiệm ở trường? Khi làm một thí nghiệm ở phòng thí nghiệm, em thường tiến hành theo các bước nào?
Câu 3:
Hãy kể tên các vật liệu, thiết bị có trong phòng thí nghiệm sinh học mà em biết.
Hãy kể tên các vật liệu, thiết bị có trong phòng thí nghiệm sinh học mà em biết.
Câu 4:
Vì sao việc thử nghiệm cần lặp lại nhiều lần mặc dù dữ liệu thu được đã phù hợp với giả thuyết?
Vì sao việc thử nghiệm cần lặp lại nhiều lần mặc dù dữ liệu thu được đã phù hợp với giả thuyết?
Câu 5:
Dựa vào hình 2.3 và ví dụ 3, hãy thiết kế thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của nước đến chiều cao cây đậu tương ngoài thực địa.
Dựa vào hình 2.3 và ví dụ 3, hãy thiết kế thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của nước đến chiều cao cây đậu tương ngoài thực địa.
Câu 6:
Vì sao quan sát và thực nghiệm là các phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu sinh học? Nêu mối quan hệ giữa các phương pháp nghiên cứu sinh học.
Vì sao quan sát và thực nghiệm là các phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu sinh học? Nêu mối quan hệ giữa các phương pháp nghiên cứu sinh học.