Câu hỏi:
13/07/2024 92
Hãy cho biết một số nét nổi bật trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của văn minh Đại Việt.
Hãy cho biết một số nét nổi bật trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của văn minh Đại Việt.
Trả lời:
* Nét nổi bật về tín ngưỡng dân gian
- Tín ngưỡng thờ thần thần Trống đồng được đưa vào cung đình từ thời Lý.
- Từ thế kỉ XVI, đạo Mẫu trở thành tín ngưỡng được đông đảo người Việt tin theo.
- Việc thờ Thành hoàng làng tại đình, đền, miếu ở các làng xã ngày càng phổ biến.
* Nét nổi bật về tôn giáo
- Nho giáo:
+ Được du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc.
+ Nhà Lý chính thức sử dụng chế độ thi cử Nho học để tuyển chọn quan lại.
+ Nhà Lê sơ thực hiện chính sách độc tôn Nho học, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước quân chủ.
- Phật giáo:
+ Được du nhập vào Việt Nam khoảng đầu Công nguyên.
+ Phật giáo hoà quyện với tín ngưỡng bản địa, phát triển mạnh mẽ trong cung đình và đời sống dân gian.
+ Thời Lý - Trần, Phật giáo rất được tôn sùng. Vua Trần Thái Tông sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
+ Thời Lê sơ, Phật giáo không còn vị trí như thời Lý - Trần, nhưng vẫn có ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống dân gian.
+ Từ thời Mạc, Phật giáo hưng thịnh trở lại.
- Đạo giáo:
+ Có vị trí nhất định trong xã hội.
+ Các triều đại cho xây dựng một số đạo quán: Khai Nguyên (thời Lý); Trấn Vũ, Bích Câu, Huyền Thiên (thời Lê trung hưng);...
- Thiên Chúa giáo:
+ Được du nhập vào Việt Nam từ khoảng đầu thế kỉ XVI.
+ Đến giữa thế kỉ XVII, có khoảng 340 nhà thờ và 350 000 tín đồ, tập trung ở các đô thị và vùng ven biển.
* Nét nổi bật về tín ngưỡng dân gian
- Tín ngưỡng thờ thần thần Trống đồng được đưa vào cung đình từ thời Lý.
- Từ thế kỉ XVI, đạo Mẫu trở thành tín ngưỡng được đông đảo người Việt tin theo.
- Việc thờ Thành hoàng làng tại đình, đền, miếu ở các làng xã ngày càng phổ biến.
* Nét nổi bật về tôn giáo
- Nho giáo:
+ Được du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc.
+ Nhà Lý chính thức sử dụng chế độ thi cử Nho học để tuyển chọn quan lại.
+ Nhà Lê sơ thực hiện chính sách độc tôn Nho học, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước quân chủ.
- Phật giáo:
+ Được du nhập vào Việt Nam khoảng đầu Công nguyên.
+ Phật giáo hoà quyện với tín ngưỡng bản địa, phát triển mạnh mẽ trong cung đình và đời sống dân gian.
+ Thời Lý - Trần, Phật giáo rất được tôn sùng. Vua Trần Thái Tông sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
+ Thời Lê sơ, Phật giáo không còn vị trí như thời Lý - Trần, nhưng vẫn có ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống dân gian.
+ Từ thời Mạc, Phật giáo hưng thịnh trở lại.
- Đạo giáo:
+ Có vị trí nhất định trong xã hội.
+ Các triều đại cho xây dựng một số đạo quán: Khai Nguyên (thời Lý); Trấn Vũ, Bích Câu, Huyền Thiên (thời Lê trung hưng);...
- Thiên Chúa giáo:
+ Được du nhập vào Việt Nam từ khoảng đầu thế kỉ XVI.
+ Đến giữa thế kỉ XVII, có khoảng 340 nhà thờ và 350 000 tín đồ, tập trung ở các đô thị và vùng ven biển.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kể tên một số làng nghề thủ công có từ thời kì này mà còn tồn tại đến ngày nay.
Kể tên một số làng nghề thủ công có từ thời kì này mà còn tồn tại đến ngày nay.
Câu 2:
Em hãy phân tích ý nghĩa của văn minh Đại Việt trong lịch sử Việt Nam.
Em hãy phân tích ý nghĩa của văn minh Đại Việt trong lịch sử Việt Nam.
Câu 3:
Từ thế kì X đến thế kỉ XIX, nền giáo dục, khoa cử của Đại Việt có điểm gì nổi bật?
Từ thế kì X đến thế kỉ XIX, nền giáo dục, khoa cử của Đại Việt có điểm gì nổi bật?
Câu 5:
Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục, khoa cử?
Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục, khoa cử?
Câu 6:
Theo em, mỗi cá nhân cần làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của những thành tựu văn minh Đại Việt trong thời đại ngày nay?
Theo em, mỗi cá nhân cần làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của những thành tựu văn minh Đại Việt trong thời đại ngày nay?
Câu 7:
Có ý kiến cho rằng: Văn minh Đại Việt phát triển rất phong phú, đa dạng và mang tính dân tộc sâu sắc. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Có ý kiến cho rằng: Văn minh Đại Việt phát triển rất phong phú, đa dạng và mang tính dân tộc sâu sắc. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 8:
Nêu những thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật của văn minh Đại Việt. Thành tựu nào khiến em ấn tượng nhất? Vì sao?
Nêu những thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật của văn minh Đại Việt. Thành tựu nào khiến em ấn tượng nhất? Vì sao?
Câu 9:
Chứng minh những thành tựu văn minh Đại Việt là sự kế thừa, phát triển các thành tựu của nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng từ bên ngoài.
Chứng minh những thành tựu văn minh Đại Việt là sự kế thừa, phát triển các thành tựu của nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng từ bên ngoài.
Câu 10:
Hãy nêu một số thành tựu cơ bản của văn minh Đại Việt về khoa học, kĩ thuật. Hãy lựa chọn và giới thiệu về thành tựu tiêu biểu nhất.
Hãy nêu một số thành tựu cơ bản của văn minh Đại Việt về khoa học, kĩ thuật. Hãy lựa chọn và giới thiệu về thành tựu tiêu biểu nhất.
Câu 11:
Lập bảng thống kê những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt theo gợi ý dưới đây.
Lập bảng thống kê những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt theo gợi ý dưới đây.
Câu 12:
Hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về chữ viết và văn học của văn minh Đại Việt
Câu 13:
Lựa chọn thành tựu thuộc một lĩnh vực của văn minh Đại Việt, thực hiện theo nhóm (tổ) cùng sưu tầm tư liệu và xây dựng một bài thuyết trình (bài viết, sơ đồ hoặc đoạn phim ngắn) rồi trình bày trước lớp.
Lựa chọn thành tựu thuộc một lĩnh vực của văn minh Đại Việt, thực hiện theo nhóm (tổ) cùng sưu tầm tư liệu và xây dựng một bài thuyết trình (bài viết, sơ đồ hoặc đoạn phim ngắn) rồi trình bày trước lớp.