Câu hỏi:

24/11/2024 134

Hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là vi phạm

A. hành chính.

B. dân sự.

Đáp án chính xác

C. kinh tế.

D. quyền tác giả.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Lời giải: Hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là vi phạm dân sự.

→ B đúng 

- A, C, D sai vì chúng liên quan đến quyền lợi, quản lý và bảo vệ tài sản mà không trực tiếp ảnh hưởng đến quyền của cá nhân. Các hành vi xâm phạm này phải làm tổn hại hoặc xâm phạm quyền tài sản và nhân thân của người khác.

*) Các loại vi phạm pháp luật

- Vi phạm hình sự:

+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự

Lý thuyết Thực hiện pháp luật | GDCD lớp 12 (ảnh 1)

Gây thương tích/ giết người là hành vi vi phạm hình sự

+ Người vi phạm hành sự phải chịu trách nhiệm hình phát và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự.

- Vi phạm hành chính

+ Là các hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước

+ Người vi phạm hành chính phải chịu các hình thức xử lí hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

Lý thuyết Thực hiện pháp luật | GDCD lớp 12 (ảnh 1)

Tung tin, bịa đặt, vu cáo… người khác trên mạng xã hội sẽ bị xử phạt hành chính

- Vi phạm dân sự

+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.

Lý thuyết Thực hiện pháp luật | GDCD lớp 12 (ảnh 1)

+ Người vi phạm phịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.

- Vi phạm kỉ luật

+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.

Lý thuyết Thực hiện pháp luật | GDCD lớp 12 (ảnh 1)

+ Người vi phạm phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ - công nhân viên - học sinh - sinh viên của tổ chức mình.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vi phạm pháp luật không bao gồm dấu hiệu nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/07/2024 3,226

Câu 2:

Vi phạm pháp luật không bao gồm dấu hiệu nào dưới đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 2,206

Câu 3:

Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể

Xem đáp án » 18/07/2024 278

Câu 4:

Vi phạm pháp luật là hành vi không có dấu hiệu nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/07/2024 249

Câu 5:

Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật?

Xem đáp án » 21/07/2024 225

Câu 6:

Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ nhân thân, đó là các quan hệ về mặt

Xem đáp án » 23/10/2024 180

Câu 7:

Hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho

Xem đáp án » 17/07/2024 172

Câu 8:

Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước là

Xem đáp án » 20/07/2024 156

Câu 9:

Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào dưới đây ?

Xem đáp án » 18/07/2024 150

Câu 10:

Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật

Xem đáp án » 19/07/2024 143

Câu 11:

Người phải chịu trách nhiệm hình sự có thể chịu

Xem đáp án » 18/07/2024 137

Câu 12:

Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

Xem đáp án » 24/09/2024 135

Câu 13:

Người phải chịu hình phạt đi tù là phải chịu trách nhiệm

Xem đáp án » 03/11/2024 134

Câu 14:

Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến

Xem đáp án » 18/07/2024 134

Câu 15:

Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước là hành vi vi phạm

Xem đáp án » 18/07/2024 127

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »