Câu hỏi:
18/07/2024 72
- Hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu hậu quả gì?
- Theo em, hành vi của ông K trong trường hợp trên đã gây ra những hậu quả gì?
- Hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu hậu quả gì?
- Theo em, hành vi của ông K trong trường hợp trên đã gây ra những hậu quả gì?
Trả lời:
♦ Yêu cầu số 1: Hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu những hậu quả sau:
+ Bồi thường thiệt hại;
+ Khôi phục lại tình trạng ban đầu;
+ Buộc hoàn trả, buộc sửa chữa;
+ Buộc chấm dứt hành vi xâm hại, buộc xin lỗi, cải chính công khai,...
♦ Yêu cầu số 2: Hành vi của ông K trong trường hợp đã gây ra những hậu quả:
+ Hậu quả đối với ông A: gây thương tích (bị gãy chân);
+ Hậu quả pháp lí đối với chính bản thân ông K: phải bồi thường chi phí chữa bệnh cho ông A, chi phí khi con gái ông A phải nghỉ việc để chăm sóc cho ông A.
♦ Yêu cầu số 1: Hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu những hậu quả sau:
+ Bồi thường thiệt hại;
+ Khôi phục lại tình trạng ban đầu;
+ Buộc hoàn trả, buộc sửa chữa;
+ Buộc chấm dứt hành vi xâm hại, buộc xin lỗi, cải chính công khai,...
♦ Yêu cầu số 2: Hành vi của ông K trong trường hợp đã gây ra những hậu quả:
+ Hậu quả đối với ông A: gây thương tích (bị gãy chân);
+ Hậu quả pháp lí đối với chính bản thân ông K: phải bồi thường chi phí chữa bệnh cho ông A, chi phí khi con gái ông A phải nghỉ việc để chăm sóc cho ông A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy sưu tầm ba hành vi phù hợp với quy định pháp luật dân sự và chia sẻ cùng các bạn bài học rút ra từ các hành vi đó.
Hãy sưu tầm ba hành vi phù hợp với quy định pháp luật dân sự và chia sẻ cùng các bạn bài học rút ra từ các hành vi đó.
Câu 2:
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Người có hành vi vi phạm pháp luật dân sự thì chỉ phải bồi thường thiệt hại.
b. Luật Dân sự điều chỉnh tất cả các quan hệ tài sản và nhân thân trong giao lưu dân sự.
c. Nguyên tắc thiện chí, trung thực thể hiện ở việc các bên trong quan hệ pháp luật dân sự phải hợp tác, giúp đỡ nhau để tạo lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự.
d. Quan hệ nhân thân không thể tính được thành tiền và không thể chuyển giao cho người khác.
e. Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự của một chủ thể không được xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác.
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Người có hành vi vi phạm pháp luật dân sự thì chỉ phải bồi thường thiệt hại.
b. Luật Dân sự điều chỉnh tất cả các quan hệ tài sản và nhân thân trong giao lưu dân sự.
c. Nguyên tắc thiện chí, trung thực thể hiện ở việc các bên trong quan hệ pháp luật dân sự phải hợp tác, giúp đỡ nhau để tạo lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự.
d. Quan hệ nhân thân không thể tính được thành tiền và không thể chuyển giao cho người khác.
e. Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự của một chủ thể không được xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác.
Câu 3:
Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp. Trên đường đi học về, A và B nhặt được chiếc túi, trong đó có một máy tính xách tay, 3 triệu đồng và một số giấy tờ tuỳ thân của ông C nhưng không rõ địa chỉ. A bảo B lấy tiền và mang máy tính về nhà sử dụng. Tuy nhiên, B không đồng tình và khuyên A tìm cách trả lại tài sản cho người bị mất hoặc giao nộp lại cho cơ quan có thẩm quyền.
Câu hỏi: Em đồng tình với ý kiến của A hay B? Vì sao?
Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp. Trên đường đi học về, A và B nhặt được chiếc túi, trong đó có một máy tính xách tay, 3 triệu đồng và một số giấy tờ tuỳ thân của ông C nhưng không rõ địa chỉ. A bảo B lấy tiền và mang máy tính về nhà sử dụng. Tuy nhiên, B không đồng tình và khuyên A tìm cách trả lại tài sản cho người bị mất hoặc giao nộp lại cho cơ quan có thẩm quyền.
Câu hỏi: Em đồng tình với ý kiến của A hay B? Vì sao?
Câu 4:
- Em hãy xác định các nguyên tắc của pháp luật dân sự.
- Cho biết hành vi của các nhân vật trong những trường hợp trên phù hợp với nguyên tắc nào của pháp luật dân sự.
- Em hãy xác định các nguyên tắc của pháp luật dân sự.
- Cho biết hành vi của các nhân vật trong những trường hợp trên phù hợp với nguyên tắc nào của pháp luật dân sự.
Câu 6:
- Cho biết hành vi nào của các nhân vật trong những trường hợp trên là vi phạm pháp luật dân sự.
- Nêu một số hành vi vi phạm pháp luật dân sự khác mà em biết.
- Cho biết hành vi nào của các nhân vật trong những trường hợp trên là vi phạm pháp luật dân sự.
- Nêu một số hành vi vi phạm pháp luật dân sự khác mà em biết.
Câu 7:
Em hãy thiết kế tờ gấp pháp luật thể hiện nội dung các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự.
Em hãy thiết kế tờ gấp pháp luật thể hiện nội dung các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự.
Câu 8:
Em hãy đọc các trường hợp sau và xác định hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật dân sự
Trường hợp a. Anh H kí kết hợp đồng mua xúc xích với cửa hàng của chị Y. Hai bên thoả thuận cửa hàng của chị Y cung cấp mỗi tháng cho nhà anh H một thùng xúc xích với chất lượng đảm bảo, trong thời hạn một năm. Anh H đã thanh toán trước cho chị Y 2 triệu đồng. Một lần, sau khi con gái anh Hăn xúc xích thì bị ngộ độc và phải nhập viện. Toàn bộ chi phí điều trị là 5 triệu đồng. Qua kiểm tra thực phẩm, cơ quan chức năng kết luận con gái anh H bị ngộ độc là do xúc xích cửa hàng chị Y cung cấp không đảm bảo chất lượng.
Trường hợp b. Anh M mượn của anh N một chiếc máy tính hiệu X. Trong quá trình sử dụng, anh M đã làm mất chiếc máy tính. Anh M đề nghị trả cho anh N một khoản tiền, tuy nhiên, anh N không đồng ý, yêu cầu anh M mua và trả lại đúng chiếc máy tính hiệu X.
Em hãy đọc các trường hợp sau và xác định hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật dân sự
Trường hợp a. Anh H kí kết hợp đồng mua xúc xích với cửa hàng của chị Y. Hai bên thoả thuận cửa hàng của chị Y cung cấp mỗi tháng cho nhà anh H một thùng xúc xích với chất lượng đảm bảo, trong thời hạn một năm. Anh H đã thanh toán trước cho chị Y 2 triệu đồng. Một lần, sau khi con gái anh Hăn xúc xích thì bị ngộ độc và phải nhập viện. Toàn bộ chi phí điều trị là 5 triệu đồng. Qua kiểm tra thực phẩm, cơ quan chức năng kết luận con gái anh H bị ngộ độc là do xúc xích cửa hàng chị Y cung cấp không đảm bảo chất lượng.
Trường hợp b. Anh M mượn của anh N một chiếc máy tính hiệu X. Trong quá trình sử dụng, anh M đã làm mất chiếc máy tính. Anh M đề nghị trả cho anh N một khoản tiền, tuy nhiên, anh N không đồng ý, yêu cầu anh M mua và trả lại đúng chiếc máy tính hiệu X.
Câu 9:
Em hãy đọc các trường hợp sau và nhận xét hành vi của các nhân vật
Trường hợp a. Hộ gia đình bà M nuôi rất nhiều lợn nhưng không có hệ thống xử lí chất thải. Chất thải được xả trực tiếp vào đường thoát nước chung, làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường và cuộc sống của những hộ dân xung quanh. Biết được sự việc, anh H - một cán bộ xã đã xuống giải thích cho bà M về nghĩa vụ đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây ảnh hưởng tới các hộ dân xung quanh trong quá trình chăn nuôi. Sau khi nghe giải thích, bà M đã hiểu và hứa sẽ thực hiện nghiêm túc các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, đồng thời bồi thường thiệt hại do hành vi xả thải gây ra.
Trường hợp b. Ông A kí hợp đồng đặt cọc nhận chuyển nhượng thửa đất ở nông thôn của ông B với giá 500 triệu đồng, đặt cọc trước 100 triệu đồng. Trong hợp đồng đặt cọc có ghi rõ, trường hợp ông B không bán thì phải bồi thường tiền cọc gấp hai lần. Sau khi kí hợp đồng đặt cọc, ông A đã thanh toán số tiền cọc 100 triệu đồng cho ông B. Hôm sau, ông B không đồng ý chuyển nhượng thửa đất trên cho ông A vì giá quá thấp. Ông B cũng không đồng ý bồi thường tiền cọc như thoả thuận mà chỉ trả lại cho ông A số tiền cọc 100 triệu đồng.
Em hãy đọc các trường hợp sau và nhận xét hành vi của các nhân vật
Trường hợp a. Hộ gia đình bà M nuôi rất nhiều lợn nhưng không có hệ thống xử lí chất thải. Chất thải được xả trực tiếp vào đường thoát nước chung, làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường và cuộc sống của những hộ dân xung quanh. Biết được sự việc, anh H - một cán bộ xã đã xuống giải thích cho bà M về nghĩa vụ đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây ảnh hưởng tới các hộ dân xung quanh trong quá trình chăn nuôi. Sau khi nghe giải thích, bà M đã hiểu và hứa sẽ thực hiện nghiêm túc các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, đồng thời bồi thường thiệt hại do hành vi xả thải gây ra.
Trường hợp b. Ông A kí hợp đồng đặt cọc nhận chuyển nhượng thửa đất ở nông thôn của ông B với giá 500 triệu đồng, đặt cọc trước 100 triệu đồng. Trong hợp đồng đặt cọc có ghi rõ, trường hợp ông B không bán thì phải bồi thường tiền cọc gấp hai lần. Sau khi kí hợp đồng đặt cọc, ông A đã thanh toán số tiền cọc 100 triệu đồng cho ông B. Hôm sau, ông B không đồng ý chuyển nhượng thửa đất trên cho ông A vì giá quá thấp. Ông B cũng không đồng ý bồi thường tiền cọc như thoả thuận mà chỉ trả lại cho ông A số tiền cọc 100 triệu đồng.
Câu 10:
- Pháp luật dân sự điều chỉnh các quan hệ xã hội nào?
- Quan hệ xã hội nào giữa các chủ thể trong những trường hợp trên thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự?
- Pháp luật dân sự điều chỉnh các quan hệ xã hội nào?
- Quan hệ xã hội nào giữa các chủ thể trong những trường hợp trên thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự?