Câu hỏi:

02/01/2025 82

Hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương có điểm chung nào dưới đây?

A. Tập trung vào lĩnh vực khai thác mỏ

Đáp án chính xác

B. Vốn đầu tư chủ yếu là của nhà nước

C. Tập trung phát triển công nghiệp nặng

D. Vốn đầu tư chủ yếu là của tư nhân

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương có điểm chung là tập trung vào lĩnh vực khai thác mỏ, đặc biệt là than để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc.

- Nội dung các đáp án B, C, D không phù hợp, vì:

+ “Vốn đầu tư chủ yếu là của nhà nước” - đây là đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

+ Điểm nổi bật trong chính sách thống trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng.

- “Vốn đầu tư chủ yếu là của tư nhân” - đây là đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai

*Tìm hiểu thêm: "Nội dung khai thác lần hai"

- Nông nghiệp:

+ Là ngành kinh tế được quan tâm, đầu tư vốn nhiều nhất.

+ Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền (chủ yếu là đồn điền cao su).

- Công nghiệp:

+ Tập trung chủ yếu vào khai thác than và kim loại (thiếc, kẽm,…).

+ Hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng; mở mang một số ngành công nghiệp nhẹ nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu, nhân công và phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt của Pháp.

- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam.

+ Đánh thuế nặng vào hàng hóa từ bên ngoài (Trung Quốc, Nhật Bản) nhập vào Việt Nam.

+ Giảm thuế hoặc miễn thuế với hàng hóa của Pháp.

- Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác và mục đích quân sự.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quan hệ Việt Nam và ASEAN chuyển từ đối đầu sang đối thoại sau khi giải quyết xong vấn đề

Xem đáp án » 17/09/2024 377

Câu 2:

Bài học kinh nghiệm nào của phong trào cách mạng 1936 - 1939 đã được Đảng Đông Dương vận dụng vào Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án » 17/07/2024 186

Câu 3:

Quốc gia được mệnh danh là “Lá cờ trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh” sau Chiến tranh thế giới thứ 2 là

Xem đáp án » 20/07/2024 184

Câu 4:

Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập trên cơ sở

Xem đáp án » 20/07/2024 181

Câu 5:

Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) kết thúc thắng lợi đã

Xem đáp án » 21/07/2024 176

Câu 6:

Điểm khác biệt của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân ở các nước tư bản Âu - Mĩ là

Xem đáp án » 26/11/2024 176

Câu 7:

Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (thập niên 90 của thế kỉ XX), để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ đã

Xem đáp án » 21/07/2024 169

Câu 8:

Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới” là bản chất của quá trình

Xem đáp án » 12/07/2024 154

Câu 9:

Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là

Xem đáp án » 17/07/2024 154

Câu 10:

Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là

Xem đáp án » 22/07/2024 145

Câu 11:

Tác phẩm Đường kách mệnh (xuất bản năm 1927) là cuốn sách

Xem đáp án » 23/07/2024 140

Câu 12:

Trong thời kì 1954 - 1975, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Việt Nam đóng vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp cách mạng cả nước, vì cuộc cách mạng này đã

Xem đáp án » 04/07/2024 139

Câu 13:

“Chiến tranh phá hoại của Mĩ đã phả hủy hầu hết những cái mà nhân dân ta đã tốn biết bao công sức đế xây dựng nên, làm cho quá trình tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại vài ba kế hoạch 5 năm.” Nhận định trên đề cập đến hậu quả chiến tranh ở khu vực nào của Việt Nam?

Xem đáp án » 17/07/2024 138

Câu 14:

Hội nghị tháng 7/1936 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là

Xem đáp án » 17/12/2024 137

Câu 15:

Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?

Xem đáp án » 19/07/2024 130

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »