Câu hỏi:
23/07/2024 135
Hai câu kết sử dụng nghệ thuật gì?
A. Nghệ thuật tiểu đối
B. Điệp ngữ
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
Đáp án chính xác
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Trả lời:
Giải bởi Vietjack
Đáp án: C
Giải thích:
- Điệp ngữ “nửa phần”
- Nghệ thuật tiểu đối “thương”, “ghét”
=> Tuy nói chuyện sử sách nhưng ít nhiều đều phù hợp với chế độ thối nát của nhà Nguyễn và tâm sự của Nguyễn Đình Chiểu lúc bấy giờ.
Đáp án: C
Giải thích:
- Điệp ngữ “nửa phần”
- Nghệ thuật tiểu đối “thương”, “ghét”
=> Tuy nói chuyện sử sách nhưng ít nhiều đều phù hợp với chế độ thối nát của nhà Nguyễn và tâm sự của Nguyễn Đình Chiểu lúc bấy giờ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Bốn dòng thơ “Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm”, “Ghét đời U, Lệ đa đoan”; “Ghét đời Ngũ bá phân vân”; “Ghét đời thúc quý phân băng”. Đó là những triều đại mà ông Quán ghét. Những triều đại đó giống nhau ở điểm nào sau đây?
Xem đáp án »
23/07/2024
257
Câu 4:
Nguyễn Đình Chiểu được xem là nhà thơ tiêu biểu nhất cho dòng văn chương đạo đức, ngoài ra còn được xem là:
Xem đáp án »
23/07/2024
227
Câu 5:
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiểu mang đậm màu sắc của:
Xem đáp án »
23/07/2024
210
Câu 8:
Những danh sĩ trong sử sách được tác giả nhắc đến, họ đều có đặc điểm chung là gì?
Xem đáp án »
23/07/2024
181
Câu 9:
Đáp án không phải mẫu người lí tưởng trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu?
Xem đáp án »
23/07/2024
180
Câu 10:
Vị trí của đoạn trích "Lẽ ghét thương" trong tác phẩm "Truyện Lục Vân Tiên"?
Xem đáp án »
22/07/2024
173
Câu 11:
“Các danh sĩ là những người đồng cảnh ngộ với Nguyễn Đình Chiểu” Đúng hay sai?
Xem đáp án »
23/07/2024
171
Câu 12:
Câu thơ nào dưới đây chĩ rõ căn nguyên chuyện ghét thương của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
Xem đáp án »
18/07/2024
170
Câu 13:
Tác phẩm nào không phải là sáng tác giai đoạn sau khi thực dân Pháp xâm lược của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
Xem đáp án »
23/07/2024
169