Câu hỏi:
22/07/2024 1,221
Giải nghĩa các từ ngữ sau: khúc khuỷu, chững chạc, túc tắc và heo hút.
Giải nghĩa các từ ngữ sau: khúc khuỷu, chững chạc, túc tắc và heo hút.
Trả lời:
- Khúc khuỷu: có nhiều đoạn gấp khúc nối tiếp nhau.
- Chững chạc: đứng đắn, đàng hoàng.
- Túc tắc: thong thả, không nhanh, nhưng đều đặn
- Heo hút: vắng và khuất, thiếu bóng người, gây cảm giác buồn, cô đơn
- Khúc khuỷu: có nhiều đoạn gấp khúc nối tiếp nhau.
- Chững chạc: đứng đắn, đàng hoàng.
- Túc tắc: thong thả, không nhanh, nhưng đều đặn
- Heo hút: vắng và khuất, thiếu bóng người, gây cảm giác buồn, cô đơnCÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận xét về tình cảm, thái độ của tác giả đối với con đường đi học thể hiện trong bài thơ.
Nhận xét về tình cảm, thái độ của tác giả đối với con đường đi học thể hiện trong bài thơ.
Câu 2:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
ĐƯỜNG ĐI HỌC
Khúc khuỷu ruột dê ổ gà ổ chó
Đường dẫn con đi suốt tuổi thơ mình
Nhiều gai góc nhưng cũng đầy hoa cỏ
Vui rập rờn theo những cánh bướm xinh…
Mười cây số bốn mùa chân xuôi ngược
Manh áo nghèo mưa nắng bạc tóc hoe
Không ngăn nổi hồn nhiên chim sáo hót
Chiều vô tư ngõ đom đóm lập lòe
Ôi! Thương quá cái thời cơm cõng củ
Lén nhìn con cạo rá mẹ thở dài
Bữa cháo bữa rau qua ngày giáp hạt
Túc tắc rồi con cũng lớn như ai.
Thêm một tuổi là con thêm một lớp
Bước dài hơn, đi đứng chững chạc hơn
Con đường cũ mở ra nhiều lối mới
Cánh bướm xưa vẫn bay lượn chập chờn.
Mê lộ đời lắm ngả ngang ngả dọc
Chợt xênh xang chợt heo hút dặm mòn
Đường đi học vẫn là đường đẹp nhất
Sớm muộn về vẫn có mẹ chờ con!
18.02.2003
(Trích Từ khi có phượng, Nguyễn Ngọc Hưng,
NXB Hội nhà văn, 2005, tr.7-8)
Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
ĐƯỜNG ĐI HỌC
Khúc khuỷu ruột dê ổ gà ổ chó
Đường dẫn con đi suốt tuổi thơ mình
Nhiều gai góc nhưng cũng đầy hoa cỏ
Vui rập rờn theo những cánh bướm xinh…
Mười cây số bốn mùa chân xuôi ngược
Manh áo nghèo mưa nắng bạc tóc hoe
Không ngăn nổi hồn nhiên chim sáo hót
Chiều vô tư ngõ đom đóm lập lòe
Ôi! Thương quá cái thời cơm cõng củ
Lén nhìn con cạo rá mẹ thở dài
Bữa cháo bữa rau qua ngày giáp hạt
Túc tắc rồi con cũng lớn như ai.
Thêm một tuổi là con thêm một lớp
Bước dài hơn, đi đứng chững chạc hơn
Con đường cũ mở ra nhiều lối mới
Cánh bướm xưa vẫn bay lượn chập chờn.
Mê lộ đời lắm ngả ngang ngả dọc
Chợt xênh xang chợt heo hút dặm mòn
Đường đi học vẫn là đường đẹp nhất
Sớm muộn về vẫn có mẹ chờ con!
18.02.2003
(Trích Từ khi có phượng, Nguyễn Ngọc Hưng,
NXB Hội nhà văn, 2005, tr.7-8)
Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ.