Câu hỏi:
22/07/2024 1,281
Gạch dưới trạng ngữ trong các câu sau:
Tháng 12 năm 1075, Lý Thường Kiệt đem quân phá tan ba thành trì của địch. Vì bị mất lương thảo và vũ khí tích trữ ở đó, hơn một năm sau, nhà Tống mới cử Quách Quỳ chỉ huy đại quân tràn vào Đại Việt.
Gạch dưới trạng ngữ trong các câu sau:
Tháng 12 năm 1075, Lý Thường Kiệt đem quân phá tan ba thành trì của địch. Vì bị mất lương thảo và vũ khí tích trữ ở đó, hơn một năm sau, nhà Tống mới cử Quách Quỳ chỉ huy đại quân tràn vào Đại Việt.
Trả lời:
Tháng 12 năm 1075, Lý Thường Kiệt đem quân phá tan ba thành trì của địch. Vì bị mất lương thảo và vũ khí tích trữ ở đó, hơn một năm sau, nhà Tống mới cử Quách Quỳ chỉ huy đại quân tràn vào Đại Việt.
Tháng 12 năm 1075, Lý Thường Kiệt đem quân phá tan ba thành trì của địch. Vì bị mất lương thảo và vũ khí tích trữ ở đó, hơn một năm sau, nhà Tống mới cử Quách Quỳ chỉ huy đại quân tràn vào Đại Việt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gạch dưới trạng ngữ trong mỗi câu sau:
Thuở xưa, nước ta bị giặc Minh xâm lược. Bấy giờ, có ông Lê Lợi khởi nghĩa ở vùng Lam Sơn. Trong buổi đầu, vì còn yếu, nghĩa quân nhiều lần bị thua. Để giúp Lê Lợi đánh đuổi ngoại xâm, Đức Long Quân đã cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đó. Sau khi đuổi giặc Minh về nước, Lê Lợi lên ngôi vua. Một năm sau, khi nhà vua cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên lấy lại thanh gươm thần. Từ đó, hồ mang tên Hồ Gươm.
Gạch dưới trạng ngữ trong mỗi câu sau:
Thuở xưa, nước ta bị giặc Minh xâm lược. Bấy giờ, có ông Lê Lợi khởi nghĩa ở vùng Lam Sơn. Trong buổi đầu, vì còn yếu, nghĩa quân nhiều lần bị thua. Để giúp Lê Lợi đánh đuổi ngoại xâm, Đức Long Quân đã cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đó. Sau khi đuổi giặc Minh về nước, Lê Lợi lên ngôi vua. Một năm sau, khi nhà vua cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên lấy lại thanh gươm thần. Từ đó, hồ mang tên Hồ Gươm.
Câu 2:
Dựa vào nội dung bài đọc Trường Sa, viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) về các chiến sĩ ở Trường Sa, trong đó ít nhất một câu có trạng ngữ. Gạch dưới trạng ngữ trong câu đó.
Dựa vào nội dung bài đọc Trường Sa, viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) về các chiến sĩ ở Trường Sa, trong đó ít nhất một câu có trạng ngữ. Gạch dưới trạng ngữ trong câu đó.
Câu 3:
Đặt một câu nói về hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc hoạt động kỉ niệm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ở trường em, trong câu có trạng ngữ. Gạch dưới trạng ngữ của cậu đó.
Đặt một câu nói về hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc hoạt động kỉ niệm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ở trường em, trong câu có trạng ngữ. Gạch dưới trạng ngữ của cậu đó.
Câu 4:
Mỗi bộ phận nói trên trả lời cho câu hỏi nào? Nối đúng:
a) Ở Ea Lâm
1) Để làm gì
b) Bây giờ
2) Bằng gì?
c) Vì chịu khó lao động
3) Ở đâu
d) Bằng hai bàn tay lao động
4) Bao giờ?
e) Đề có cuộc sống đầy đủ, dễ chịu
5) Vì sao?
Mỗi bộ phận nói trên trả lời cho câu hỏi nào? Nối đúng:
a) Ở Ea Lâm |
|
1) Để làm gì |
b) Bây giờ |
2) Bằng gì? |
|
c) Vì chịu khó lao động |
3) Ở đâu |
|
d) Bằng hai bàn tay lao động |
4) Bao giờ? |
|
e) Đề có cuộc sống đầy đủ, dễ chịu |
5) Vì sao? |
Câu 5:
Cuộc gặp gỡ của cô Hiền và bà Mùi diễn ra như thế nào? Gạch dưới từ ngữ phù hợp:
Được biết địa chỉ ân nhân, cô Hiền bắt xe đi suốt đêm từ Cao Bằng về Hà Nội rồi ngược lên Phú Thọ. Cả đêm ấy, cô không sao ngủ được. Bước vào căn nhà đơn sơ của bà Mùi, cô trào nước mắt, lao tới bên giường bệnh, chỉ gọi được hai tiếng “Mẹ ơi!” rồi cứ thế, hai mẹ con ôm nhau nức nở, không nói nên lời.
Cuộc gặp gỡ của cô Hiền và bà Mùi diễn ra như thế nào? Gạch dưới từ ngữ phù hợp:
Được biết địa chỉ ân nhân, cô Hiền bắt xe đi suốt đêm từ Cao Bằng về Hà Nội rồi ngược lên Phú Thọ. Cả đêm ấy, cô không sao ngủ được. Bước vào căn nhà đơn sơ của bà Mùi, cô trào nước mắt, lao tới bên giường bệnh, chỉ gọi được hai tiếng “Mẹ ơi!” rồi cứ thế, hai mẹ con ôm nhau nức nở, không nói nên lời.
Câu 6:
Gạch dưới các từ ngữ thể hiện niềm vui vô bờ bến của người dân mừng nước nhà độc lập:
Tiếng hô từ trên khán đài vang lên:
- Cách mạng tháng Tám thành công!
- Chấm dứt một trăm năm nô lệ!
- Việt Nam Độc lập, Tự do, Hạnh phúc muôn năm!
Mọi người như dậy lên. Ai cũng muốn cất tiếng hát, nhưng không biết hát bài gì. Bấy giờ, không có một bài hát nào đủ cho con người được hả hê mừng ngày chấm dứt đời nô lệ. Thế là mạnh ai nấy hét, vừa hét, vừa giơ cao tay vẫy cờ. Rồi tất cả cùng cất tiếng hoà theo.
Gạch dưới các từ ngữ thể hiện niềm vui vô bờ bến của người dân mừng nước nhà độc lập:
Tiếng hô từ trên khán đài vang lên:
- Cách mạng tháng Tám thành công!
- Chấm dứt một trăm năm nô lệ!
- Việt Nam Độc lập, Tự do, Hạnh phúc muôn năm!
Mọi người như dậy lên. Ai cũng muốn cất tiếng hát, nhưng không biết hát bài gì. Bấy giờ, không có một bài hát nào đủ cho con người được hả hê mừng ngày chấm dứt đời nô lệ. Thế là mạnh ai nấy hét, vừa hét, vừa giơ cao tay vẫy cờ. Rồi tất cả cùng cất tiếng hoà theo.
Câu 7:
Bộ phận in đậm trong mỗi câu sau bổ sung cho câu những thông tin gì? Nối đúng:
a) Ở Ea Lâm, nhà nào cũng có cuộc sống đầy đủ, dễ chịu.
1) Thời gian diễn ra sự việc
b) Bây giờ, nhà nào cũng có cuộc sống đầy đủ, dễ chịu.
2) Địa điểm diễn ra sự việc
c) Vì chịu khó lao động, nhà nào cũng có cuộc sống đầy đủ, dễ chịu.
3) Mục đích của y hoạt động
d) Bằng hai bàn tay lao động, người dân Ea Lâm đã thay đổi cuộc sống của mình.
4) Nguyên nhân của sự việc
e) Để có cuộc sống đầy đủ, dễ chịu, nhà nào cũng chịu khó lao động.
5) Phương tiện thực hiện hoạt động
Bộ phận in đậm trong mỗi câu sau bổ sung cho câu những thông tin gì? Nối đúng:
a) Ở Ea Lâm, nhà nào cũng có cuộc sống đầy đủ, dễ chịu. |
|
1) Thời gian diễn ra sự việc |
b) Bây giờ, nhà nào cũng có cuộc sống đầy đủ, dễ chịu. |
2) Địa điểm diễn ra sự việc |
|
c) Vì chịu khó lao động, nhà nào cũng có cuộc sống đầy đủ, dễ chịu. |
3) Mục đích của y hoạt động |
|
d) Bằng hai bàn tay lao động, người dân Ea Lâm đã thay đổi cuộc sống của mình. |
4) Nguyên nhân của sự việc |
|
e) Để có cuộc sống đầy đủ, dễ chịu, nhà nào cũng chịu khó lao động. |
5) Phương tiện thực hiện hoạt động |
Câu 8:
Đóng vai bạn nhỏ, viết một đoạn văn nói về cảm xúc của em khi nằm trên chiếc võng bố cho.
Đóng vai bạn nhỏ, viết một đoạn văn nói về cảm xúc của em khi nằm trên chiếc võng bố cho.
Câu 9:
Gạch dưới trạng ngữ trong các câu sau:
Trên dòng sông mênh mông, những chiếc xuồng với lá cờ mỗi lúc mỗi gần nhau, đổ về bến chợ.
Trên dòng sông mênh mông, những chiếc xuồng với lá cờ mỗi lúc mỗi gần nhau, đổ về bến chợ.
Câu 10:
Gạch dưới trạng ngữ trong câu sau:
Hôm ở chiến trường về, bố cho em một chiếc võng màu xanh lá cây.
Gạch dưới trạng ngữ trong câu sau:
Hôm ở chiến trường về, bố cho em một chiếc võng màu xanh lá cây.
Câu 11:
Chiếc võng gắn với những kỉ niệm nào của bố? Khoanh tròn chữ cái trước các ý đúng.
a) Chiếc võng êm như tay bố nâng.
b) Chiếc võng gắn với những đêm bố vượt rừng.
c) Chiếc võng gắn với những cơn mưa rào bố trải qua.
d) Chiếc võng gắn với những đêm trăng ở Trường Sơn.
Chiếc võng gắn với những kỉ niệm nào của bố? Khoanh tròn chữ cái trước các ý đúng.
a) Chiếc võng êm như tay bố nâng.
b) Chiếc võng gắn với những đêm bố vượt rừng.
c) Chiếc võng gắn với những cơn mưa rào bố trải qua.
d) Chiếc võng gắn với những đêm trăng ở Trường Sơn.
Câu 12:
Theo em, vì sao “bài hát” ấy chỉ cất lên một lần mà “vang mãi đời người"? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:
a) Vì “bài hát ấy” không có lời và không được soạn trước, được mọi người cùng hoà giọng cất vang.
b) Vì “bài hát ấy” tuy không thể hát lần thứ hai nhưng vang rất xa và ngân mãi không dứt.
c) Vì “bài hát ấy" thể hiện cảm xúc vô cùng vui sướng của moi người trong một sự kiện đặc biệt không thể nào quên.
d) Ý kiến khác: …………………………………………………………………….
Theo em, vì sao “bài hát” ấy chỉ cất lên một lần mà “vang mãi đời người"? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:
a) Vì “bài hát ấy” không có lời và không được soạn trước, được mọi người cùng hoà giọng cất vang.
b) Vì “bài hát ấy” tuy không thể hát lần thứ hai nhưng vang rất xa và ngân mãi không dứt.
c) Vì “bài hát ấy" thể hiện cảm xúc vô cùng vui sướng của moi người trong một sự kiện đặc biệt không thể nào quên.
d) Ý kiến khác: …………………………………………………………………….
Câu 13:
Vua Nam Hán mượn cớ gì để xâm lược nước ta? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Mượn cớ sang mừng Ngô Quyền được giao quyền cai quản Ái Châu.
b) Mượn cớ sang trừng phạt Kiều Công Tiễn giết hại Dương Đình Nghệ.
c) Mượn cớ sang giúp Kiều Công Tiễn tránh sự trừng phạt của Ngô Quyền.
d) Mượn cớ sang mừng Ngô Quyền đã tiêu diệt được Kiều Công Tiễn.
Vua Nam Hán mượn cớ gì để xâm lược nước ta? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Mượn cớ sang mừng Ngô Quyền được giao quyền cai quản Ái Châu.
b) Mượn cớ sang trừng phạt Kiều Công Tiễn giết hại Dương Đình Nghệ.
c) Mượn cớ sang giúp Kiều Công Tiễn tránh sự trừng phạt của Ngô Quyền.
d) Mượn cớ sang mừng Ngô Quyền đã tiêu diệt được Kiều Công Tiễn.
Câu 14:
Bốn từ chung lặp lại ở khổ thơ 2 nói lên điều gì về tình cảm của các chiến sĩ Trường Sa với đồng đội và với đất liền? Khoanh tròn chữ cái trước các ý đúng:
a) Các chiến sĩ cùng chung nguồn gốc.
b) Các chiến sĩ cùng lo toan mọi việc.
c) Các chiến sĩ cùng hướng về đất liền.
d) Các chiến sĩ thương nhau như người cùng gia đình.
Bốn từ chung lặp lại ở khổ thơ 2 nói lên điều gì về tình cảm của các chiến sĩ Trường Sa với đồng đội và với đất liền? Khoanh tròn chữ cái trước các ý đúng:
a) Các chiến sĩ cùng chung nguồn gốc.
b) Các chiến sĩ cùng lo toan mọi việc.
c) Các chiến sĩ cùng hướng về đất liền.
d) Các chiến sĩ thương nhau như người cùng gia đình.
Câu 15:
Gạch dưới các từ ngữ miêu tả hình ảnh người dân nô nức về dự cuộc mít tinh:
Như mùa hoa đến ngày nở rộ, cờ đỏ sao vàng mọc dần lên trước cửa mỗi ngôi nhà. Rồi mỗi người trên tay một lá cờ, lần lượt đổ ra sân chợ. Trên dòng sông mênh mông, những chiếc xuồng với lá cờ mỗi lúc mỗi gần nhau, đổ về bến chợ. Xuồng nối nhau, san sát, kết thành một chiếc bè đầy cờ, bập bềnh trên mặt sông.
Chiều hôm ấy, người từ các nơi đổ về đứng chật cả sân chơ. Đó là buổi mít tinh đầu tiên của toàn dân trong làng mừng ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
Gạch dưới các từ ngữ miêu tả hình ảnh người dân nô nức về dự cuộc mít tinh:
Như mùa hoa đến ngày nở rộ, cờ đỏ sao vàng mọc dần lên trước cửa mỗi ngôi nhà. Rồi mỗi người trên tay một lá cờ, lần lượt đổ ra sân chợ. Trên dòng sông mênh mông, những chiếc xuồng với lá cờ mỗi lúc mỗi gần nhau, đổ về bến chợ. Xuồng nối nhau, san sát, kết thành một chiếc bè đầy cờ, bập bềnh trên mặt sông.
Chiều hôm ấy, người từ các nơi đổ về đứng chật cả sân chơ. Đó là buổi mít tinh đầu tiên của toàn dân trong làng mừng ngày Cách mạng tháng Tám thành công.