Câu hỏi:
14/07/2024 157
Gạch dưới những từ ngữ tả màu sắc mỗi con ngựa trong các câu sau:
Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
Gạch dưới những từ ngữ tả màu sắc mỗi con ngựa trong các câu sau:
Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
Trả lời:
Gạch dưới những từ ngữ tả màu sắc mỗi con ngựa trong các câu sau:
Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
Gạch dưới những từ ngữ tả màu sắc mỗi con ngựa trong các câu sau:
Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm và viết lại những từ chỉ màu sắc có nghĩa giống mỗi từ trên
(M) trắng tuyết – trắng xoá, trắng tinh
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tìm và viết lại những từ chỉ màu sắc có nghĩa giống mỗi từ trên
(M) trắng tuyết – trắng xoá, trắng tinh
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2:
Gạch dưới những từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa (hồng tươi, hồng hào). Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến (trong vắt, trong xanh). Tất cả đều (long lanh, lóng lánh), lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và (tranh luận, tranh cãi) nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.
Gạch dưới những từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa (hồng tươi, hồng hào). Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến (trong vắt, trong xanh). Tất cả đều (long lanh, lóng lánh), lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và (tranh luận, tranh cãi) nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.
Câu 3:
Viết một bài văn ngắn hướng dẫn các bạn sử dụng một cái bình tưới cây.
Viết một bài văn ngắn hướng dẫn các bạn sử dụng một cái bình tưới cây.
Câu 4:
Tìm thêm ở ngoài đoạn văn trên những từ ngữ khác về du lịch rồi viết lại:
………………………………………………………………………………...
Tìm thêm ở ngoài đoạn văn trên những từ ngữ khác về du lịch rồi viết lại:
………………………………………………………………………………...
Câu 5:
Viết đoạn văn ngắn (3 – 5 câu) tả màu sắc, hương thơm của một số loài hoa trong vườn hoa
Viết đoạn văn ngắn (3 – 5 câu) tả màu sắc, hương thơm của một số loài hoa trong vườn hoa
Câu 6:
Vì sao lúc đầu người cháu không định nói với chủ về phát hiện của mình? Đánh dấu ü vào những ô thích hợp:
Ý
ĐÚNG
SAI
a) Vì người cháu định giữ lại bí mật làm của riêng cho mình.
b) Vì người cháu không muốn chú mình lao vào cuộc thám hiểm.
c) Vì người cháu sợ chú rủ mình tham gia thám hiểm.
d) Vì người cháu cần thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc thám hiểm.
e) Vì người cháu không tin vào nội dung mà anh đọc được từ bức mật thư.
Vì sao lúc đầu người cháu không định nói với chủ về phát hiện của mình? Đánh dấu ü vào những ô thích hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Vì người cháu định giữ lại bí mật làm của riêng cho mình. |
|
|
b) Vì người cháu không muốn chú mình lao vào cuộc thám hiểm. |
|
|
c) Vì người cháu sợ chú rủ mình tham gia thám hiểm. |
|
|
d) Vì người cháu cần thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc thám hiểm. |
|
|
e) Vì người cháu không tin vào nội dung mà anh đọc được từ bức mật thư. |
|
|
Câu 7:
Em thích những từ ngữ hoặc hình ảnh nào trong bài văn? Vì sao?
Em thích các từ ngữ hoặc hình ảnh sau:…………………………………………….
Lí do em thích:………………………………………………………………………
Em thích những từ ngữ hoặc hình ảnh nào trong bài văn? Vì sao?
Em thích các từ ngữ hoặc hình ảnh sau:…………………………………………….
Lí do em thích:………………………………………………………………………
Câu 8:
Hoàn cảnh nước ta vào thời ông Nguyễn Trường Tộ như thế nào? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:
Ở Việt Nam, vì lo sợ bị xâm lược, triều đình nhà Nguyễn chủ trương đóng cửa với các nước phương Tây. Do đóng cửa, nước ta tạm thời hạn chế được sự nhòm ngó của thực dân nhưng lại không bắt kịp bước tiến như vũ bão của thời đại.
Hoàn cảnh nước ta vào thời ông Nguyễn Trường Tộ như thế nào? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:
Ở Việt Nam, vì lo sợ bị xâm lược, triều đình nhà Nguyễn chủ trương đóng cửa với các nước phương Tây. Do đóng cửa, nước ta tạm thời hạn chế được sự nhòm ngó của thực dân nhưng lại không bắt kịp bước tiến như vũ bão của thời đại.
Câu 9:
Tác giả muốn nói điều gì qua bài văn trên? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Nói về tài năng đặc biệt của bạn nhỏ.
b) Thể hiện tình yêu thiên nhiên.
c) Ca ngợi những bông hoa đẹp.
d) Nói về một trò chơi thú vị.
Tác giả muốn nói điều gì qua bài văn trên? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Nói về tài năng đặc biệt của bạn nhỏ.
b) Thể hiện tình yêu thiên nhiên.
c) Ca ngợi những bông hoa đẹp.
d) Nói về một trò chơi thú vị.
Câu 10:
Vì sao có thế gọi Nguyễn Trường Tộ là “ngọn đuốc trong đêm"? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì ông là người học rộng tài cao, giỏi nhất thời bấy giờ.
b) Vì ông đi du học ở Pháp và được học nhiều ngành mới.
c) Vì ông có tư tưởng tiến bộ trong hoàn cảnh lạc hậu của đất nước, lúc bấy giờ.
d) Vì ông đã tạo ra những thay đổi cho đất nước lúc bấy giờ.
Vì sao có thế gọi Nguyễn Trường Tộ là “ngọn đuốc trong đêm"? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì ông là người học rộng tài cao, giỏi nhất thời bấy giờ.
b) Vì ông đi du học ở Pháp và được học nhiều ngành mới.
c) Vì ông có tư tưởng tiến bộ trong hoàn cảnh lạc hậu của đất nước, lúc bấy giờ.
d) Vì ông đã tạo ra những thay đổi cho đất nước lúc bấy giờ.
Câu 11:
Gạch dưới các từ ngữ về du lịch (tên hoạt động du lịch, khách du lịch, phương tiện đi lại, địa điểm du lịch, hoạt động ở địa điểm du lịch,...) trong đoạn văn sau:
Ngày nay, du lịch khám phá đang trở thành xu hướng ưa thích của nhiều du khách. Du lịch khám phá không chỉ dành cho người lớn mà còn có những hình thức rất hấp dẫn dành cho trẻ em. Một trong những hình thức ấy là trải nghiệm cuộc sống ở các nông trại giáo dục. Vì các nông trại ở không xa thành phố, đường giao thông thuận tiện, du khách có thể đi xe buýt. Đến nông trại, trẻ em sẽ được tham quan các khu cây trồng, vật nuôi; tự tay trồng cây, tưới cây và cho một số vật nuôi như gà, vịt, thỏ, dê,... ăn. Các em còn được cưỡi ngựa, bắt cá và tham gia nhiều trò chơi hấp dẫn.
Gạch dưới các từ ngữ về du lịch (tên hoạt động du lịch, khách du lịch, phương tiện đi lại, địa điểm du lịch, hoạt động ở địa điểm du lịch,...) trong đoạn văn sau:
Ngày nay, du lịch khám phá đang trở thành xu hướng ưa thích của nhiều du khách. Du lịch khám phá không chỉ dành cho người lớn mà còn có những hình thức rất hấp dẫn dành cho trẻ em. Một trong những hình thức ấy là trải nghiệm cuộc sống ở các nông trại giáo dục. Vì các nông trại ở không xa thành phố, đường giao thông thuận tiện, du khách có thể đi xe buýt. Đến nông trại, trẻ em sẽ được tham quan các khu cây trồng, vật nuôi; tự tay trồng cây, tưới cây và cho một số vật nuôi như gà, vịt, thỏ, dê,... ăn. Các em còn được cưỡi ngựa, bắt cá và tham gia nhiều trò chơi hấp dẫn.
Câu 13:
Ngoài các bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ đã làm những gì để thực hiện hoài bão chấn hưng đất nước? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:
Tuy vậy, Nguyễn Trường Tộ vẫn không hề nản chí. Ông hiểu biết của mình giúp chính quyền đào kênh Sắt, tìm cách khai thác mỏ than và mỏ kim loại. Ông còn cất công sang Pháp mời chuyên gia, mua sách vở, máy móc,... để mở trường kĩ thuật.
Ngoài các bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ đã làm những gì để thực hiện hoài bão chấn hưng đất nước? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:
Tuy vậy, Nguyễn Trường Tộ vẫn không hề nản chí. Ông hiểu biết của mình giúp chính quyền đào kênh Sắt, tìm cách khai thác mỏ than và mỏ kim loại. Ông còn cất công sang Pháp mời chuyên gia, mua sách vở, máy móc,... để mở trường kĩ thuật.Câu 14:
Chuyện gì xảy ra khi người chú nói với cháu về quyển sách cổ? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý đúng:
Một trang sách rơi ra khỏi quyển sách.
Một tấm bản đồ kho báu rơi ra từ quyển sách.
Một bức mật thư bằng da thuộc rơi ra từ quyển sách.
Có tiếng gọi khiến người chú vội chạy ra khỏi phòng.
Chuyện gì xảy ra khi người chú nói với cháu về quyển sách cổ? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý đúng:
|
Một trang sách rơi ra khỏi quyển sách. |
|
Một tấm bản đồ kho báu rơi ra từ quyển sách. |
|
Một bức mật thư bằng da thuộc rơi ra từ quyển sách. |
|
Có tiếng gọi khiến người chú vội chạy ra khỏi phòng. |
Câu 15:
Tác giả còn phát hiện những điều gì lạ ở tên các sự vật khác? Nối đúng:
Không có gốc gió
nhưng răng không dùng để nhai.
Chiếc cào có răng
nhưng mũi không ngửi được.
Con thuyền có mũi
nhưng lại có ngọn gió.
Chiếc ấm có tai
nhưng chân không bước được.
Chiếc bút không phải con gà
nhưng tai không dùng để nghe được.
Quả na không có mắt
nhưng bánh không ăn được.
Cái bàn, cái tủ có chân
nhưng trong bút lại có ruột gà.
Gọi là bánh xe
nhưng khi chín lại gọi là mở mắt.
Gọi là hoa gọng vó
nhưng lại ở trên chân người.
Mắt cá
nhưng không mắc lưới vào để bắt cá.
Gọi là cây bút
nhưng cây lại không có cành nào.
Tác giả còn phát hiện những điều gì lạ ở tên các sự vật khác? Nối đúng:
Không có gốc gió |
|
nhưng răng không dùng để nhai.
|
Chiếc cào có răng |
nhưng mũi không ngửi được.
|
|
Con thuyền có mũi |
nhưng lại có ngọn gió.
|
|
Chiếc ấm có tai |
nhưng chân không bước được.
|
|
Chiếc bút không phải con gà |
nhưng tai không dùng để nghe được. |
|
Quả na không có mắt |
nhưng bánh không ăn được.
|
|
Cái bàn, cái tủ có chân |
nhưng trong bút lại có ruột gà.
|
|
Gọi là bánh xe |
nhưng khi chín lại gọi là mở mắt.
|
|
Gọi là hoa gọng vó |
nhưng lại ở trên chân người.
|
|
Mắt cá |
nhưng không mắc lưới vào để bắt cá.
|
|
Gọi là cây bút |
nhưng cây lại không có cành nào.
|