Câu hỏi:
23/07/2024 503
Gạch chéo (/) giữa chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:
Cây đa nghìn năm là cả một toà cổ kính.
………………………………………………………………………………………
Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể.
………………………………………………………………………………………
Cành cây lớn hơn cột đình.
………………………………………………………………………………………
Ngọn chót vót giữa trời xanh.
………………………………………………………………………………………
Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang
………………………………………………………………………………………
giận dữ.
………………………………………………………………………………………
Trong vòm lá, gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười
………………………………………………………………………………………
đang nói.
………………………………………………………………………………………
Theo Nguyễn Khắc Viện
Gạch chéo (/) giữa chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:
Cây đa nghìn năm là cả một toà cổ kính.
………………………………………………………………………………………
Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể.
………………………………………………………………………………………
Cành cây lớn hơn cột đình.
………………………………………………………………………………………
Ngọn chót vót giữa trời xanh.
………………………………………………………………………………………
Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang
………………………………………………………………………………………
giận dữ.
………………………………………………………………………………………
Trong vòm lá, gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười
………………………………………………………………………………………
đang nói.
………………………………………………………………………………………
Theo Nguyễn Khắc Viện
Trả lời:
Cây đa nghìn năm / là cả một tòa cổ kính.
CN VN
Chín, mười đứa bé chúng tôi / bắt tay nhau ôm không xuể.
CN VN
Cành cây / lớn hơn cột đình.
CN VN
Ngọn / chót vót giữa trời xanh.
CN VN
Rễ cây / nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ.
CN VN
Trong vòm lá, gió chiều / gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như
CN VN
ai đang cười đang nói.
Cây đa nghìn năm / là cả một tòa cổ kính.
CN VN
Chín, mười đứa bé chúng tôi / bắt tay nhau ôm không xuể.
CN VN
Cành cây / lớn hơn cột đình.
CN VN
Ngọn / chót vót giữa trời xanh.
CN VN
Rễ cây / nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ.
CN VN
Trong vòm lá, gió chiều / gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như
CN VN
ai đang cười đang nói.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
e. Từ ngữ nào là chủ ngữ trong câu "Cây bàng trồng ở phố tôi không rụng lá."?
Cây bàng.
Phố tôi.
Ở phố tôi.
Cây bàng trồng ở phố tôi.
e. Từ ngữ nào là chủ ngữ trong câu "Cây bàng trồng ở phố tôi không rụng lá."?
|
Cây bàng. |
|
Phố tôi. |
|
Ở phố tôi. |
|
Cây bàng trồng ở phố tôi. |
Câu 2:
Gạch dưới rồi viết lại cho đúng tên riêng của các cơ quan, tổ chức trong các câu sau:
a. Sau buổi tham quan, các anh chị hướng dẫn viên của công ti du lịch Cánh Buồm Nâu đã tổ chức cho các thành viên câu lạc bộ em yêu khoa học chơi một số trò chơi vận động ở bãi biển.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Viện hải dương học Nha Trang thuộc Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, là nơi nghiên cứu về đời sống sinh vật biển lớn nhất Đông Nam Á.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Gạch dưới rồi viết lại cho đúng tên riêng của các cơ quan, tổ chức trong các câu sau:
a. Sau buổi tham quan, các anh chị hướng dẫn viên của công ti du lịch Cánh Buồm Nâu đã tổ chức cho các thành viên câu lạc bộ em yêu khoa học chơi một số trò chơi vận động ở bãi biển.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Viện hải dương học Nha Trang thuộc Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, là nơi nghiên cứu về đời sống sinh vật biển lớn nhất Đông Nam Á.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 3:
Viết bài văn tả một cây ăn quả mà em thích dựa vào gợi ý (SGK,tr.76).
Viết bài văn tả một cây ăn quả mà em thích dựa vào gợi ý (SGK,tr.76).
Câu 4:
Viết câu trả lời vào chỗ trống.
h. Em biết thêm điều gì qua câu chuyện?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
i. Theo em, nhờ đâu mà bạn nhỏ tìm được câu trả lời cho điều thắc mắc của mình?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
k. Đặt một tên khác cho câu chuyện.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
l. Đặt một câu giới thiệu về cây bàng trong câu chuyện.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Viết câu trả lời vào chỗ trống.
h. Em biết thêm điều gì qua câu chuyện?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
i. Theo em, nhờ đâu mà bạn nhỏ tìm được câu trả lời cho điều thắc mắc của mình?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
k. Đặt một tên khác cho câu chuyện.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
l. Đặt một câu giới thiệu về cây bàng trong câu chuyện.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5:
Gạch dưới câu chủ đề trong đoạn văn sau:
Cây đa nghìn năm là cả một toà cổ kính. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói.
Theo Nguyễn Khắc Viện
Gạch dưới câu chủ đề trong đoạn văn sau:
Cây đa nghìn năm là cả một toà cổ kính. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói.
Theo Nguyễn Khắc Viện
Câu 6:
Viết đoạn văn (từ 4-5 câu) liệt kê những việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây xanh, trong đoạn văn có dùng dấu gạch ngang.
Viết đoạn văn (từ 4-5 câu) liệt kê những việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây xanh, trong đoạn văn có dùng dấu gạch ngang.
Câu 7:
d. Theo em, câu chuyện nói về điều gì?
Vẻ đẹp của cây bàng vào mùa rụng lá.
Vẻ đẹp của đường phố sau cơn mưa.
Vẻ đẹp của những người công nhân môi trường.
Vẻ đẹp của âm thanh tiếng chổi tre.
d. Theo em, câu chuyện nói về điều gì?
|
Vẻ đẹp của cây bàng vào mùa rụng lá. |
|
Vẻ đẹp của đường phố sau cơn mưa. |
|
Vẻ đẹp của những người công nhân môi trường. |
|
Vẻ đẹp của âm thanh tiếng chổi tre. |
Câu 8:
b. Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
Về người đã trồng cây bàng trên phố.
Về điều rất lạ mà bạn thấy ở cây bàng.
Về hương vị của những quả bàng chín.
Về cây bàng, quả bàng và hương vị của nó.
b. Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
|
Về người đã trồng cây bàng trên phố. |
|
Về điều rất lạ mà bạn thấy ở cây bàng. |
|
Về hương vị của những quả bàng chín. |
|
Về cây bàng, quả bàng và hương vị của nó. |
Câu 9:
Thực hiện một trong hai đề bài sau:
a. Viết bài văn tả một vườn rau hoặc vườn hoa mà em thích.
b. Trường em có rất nhiều cây. Viết bài văn tả một cây bóng mát hoặc cây hoa gắn bó với em và bạn bè.
Thực hiện một trong hai đề bài sau:
a. Viết bài văn tả một vườn rau hoặc vườn hoa mà em thích.
b. Trường em có rất nhiều cây. Viết bài văn tả một cây bóng mát hoặc cây hoa gắn bó với em và bạn bè.
Câu 10:
Tìm từ ngữ phù hợp để câu văn cụ thể, sinh động hơn rồi điền vào chỗ trống.
a. Trước mặt chúng tôi là những dãy núi…………………………..
b. Dưới ánh nắng, dòng sông………………………….. trôi.
c. Những con sóng ………………………….. xô vào ghềnh đá.
d. Từ xa, chúng tôi đã nghe thấy tiếng thác đổ …………………………..
Tìm từ ngữ phù hợp để câu văn cụ thể, sinh động hơn rồi điền vào chỗ trống.
a. Trước mặt chúng tôi là những dãy núi…………………………..
b. Dưới ánh nắng, dòng sông………………………….. trôi.
c. Những con sóng ………………………….. xô vào ghềnh đá.
d. Từ xa, chúng tôi đã nghe thấy tiếng thác đổ …………………………..
Câu 11:
Đọc bài và thực hiện yêu cầu: Cây bàng không rụng lá
Phố tôi có một cây bàng. Ai đã trồng cây bàng ấy, tôi không rõ. Chỉ biết rằng bây giờ cây đã to lắm rồi. Đến mùa quả chín, một mùi thơm ngòn ngọt, lờ lợ toả ra, lên mãi tận gác ba, gác tư.
Khi tôi đã biết suy nghĩ, tôi mới nhận ra được một điều rất lại Cây bàng trồng ở phố tôi không rụng lá.
Tôi đem chuyện đó hỏi bố. Bố tôi hơi nhíu lông mày, từ từ đứng dậy:
– Nào, con ra đây.
Hai bố con cùng đứng ở ngoài hành lang, nhìn xuống đường phố. Cây bàng như ngủ yên dưới bầu trời thoang thoảng ánh trăng non...
– Lúc này là tám giờ, con ạ....
Bố tôi nói tiếp:
– Con có thể thức đến mười rưỡi được không?
- Được ạ.
Bố bảo tôi cứ đi ngủ, đến giờ bố sẽ gọi. Mặc dù thấy lạ nhưng cơn buồn ngủ kéo đến khiến tôi ngủ quên mất.
Bố gọi tôi dậy cùng bố đi xuống gác khi trời vừa mưa xong. Xuống tới mặt đường, tôi đứng sững lại. Trước mặt tôi, những chiếc lá bàng nằm la liệt trên đường phố như những cái quạt mo lung linh ảnh điện. Thật là lạ, lá rơi nhiều thế này mà đến sáng mai, tuyệt không còn một cái! Xa xa... đâu tận cuối phố, tôi nghe thấy tiếng chổi tre khua loạt xoạt. Từ nãy, bố tôi chỉ đứng yên. Tôi ngước nhìn, dò hỏi. Bố tôi nói khẽ:
– Con có nghe thấy gì không?
- Có ạ. Tiếng chổi tre.
– Đó, những chiếc lá sẽ đi theo cái chổi tre ấy đấy...
Cùng lúc, tôi nhìn thấy hai bác công nhân mặc áo khoác xanh, miệng đeo khẩu trang trắng, đang vừa đi vừa quét đường phố và cúi nhặt những chiếc lá rơi bỏ vào thùng rác có bánh xe...
Tôi vụt hiểu tất cả: Vì sao cây bàng không rụng lá.
Theo Phong Thu
Đánh dấu V vào ô trống trước ý trả lời đúng.
a. Bạn nhỏ nhận ra điều gì rất lạ ở phố nhà mình?
Phố có một cây bàng rất to.
Cây bàng ở phố không rụng lá.
Cây bàng to có rất nhiều quả chín.
Mùi bàng chín toả lên tận gác ba, gác tư.
Đọc bài và thực hiện yêu cầu: Cây bàng không rụng lá
Phố tôi có một cây bàng. Ai đã trồng cây bàng ấy, tôi không rõ. Chỉ biết rằng bây giờ cây đã to lắm rồi. Đến mùa quả chín, một mùi thơm ngòn ngọt, lờ lợ toả ra, lên mãi tận gác ba, gác tư.
Khi tôi đã biết suy nghĩ, tôi mới nhận ra được một điều rất lại Cây bàng trồng ở phố tôi không rụng lá.
Tôi đem chuyện đó hỏi bố. Bố tôi hơi nhíu lông mày, từ từ đứng dậy:
– Nào, con ra đây.
Hai bố con cùng đứng ở ngoài hành lang, nhìn xuống đường phố. Cây bàng như ngủ yên dưới bầu trời thoang thoảng ánh trăng non...
– Lúc này là tám giờ, con ạ....
Bố tôi nói tiếp:
– Con có thể thức đến mười rưỡi được không?
- Được ạ.
Bố bảo tôi cứ đi ngủ, đến giờ bố sẽ gọi. Mặc dù thấy lạ nhưng cơn buồn ngủ kéo đến khiến tôi ngủ quên mất.
Bố gọi tôi dậy cùng bố đi xuống gác khi trời vừa mưa xong. Xuống tới mặt đường, tôi đứng sững lại. Trước mặt tôi, những chiếc lá bàng nằm la liệt trên đường phố như những cái quạt mo lung linh ảnh điện. Thật là lạ, lá rơi nhiều thế này mà đến sáng mai, tuyệt không còn một cái! Xa xa... đâu tận cuối phố, tôi nghe thấy tiếng chổi tre khua loạt xoạt. Từ nãy, bố tôi chỉ đứng yên. Tôi ngước nhìn, dò hỏi. Bố tôi nói khẽ:
– Con có nghe thấy gì không?
- Có ạ. Tiếng chổi tre.
– Đó, những chiếc lá sẽ đi theo cái chổi tre ấy đấy...
Cùng lúc, tôi nhìn thấy hai bác công nhân mặc áo khoác xanh, miệng đeo khẩu trang trắng, đang vừa đi vừa quét đường phố và cúi nhặt những chiếc lá rơi bỏ vào thùng rác có bánh xe...
Tôi vụt hiểu tất cả: Vì sao cây bàng không rụng lá.
Theo Phong Thu
Đánh dấu V vào ô trống trước ý trả lời đúng.
a. Bạn nhỏ nhận ra điều gì rất lạ ở phố nhà mình?
|
Phố có một cây bàng rất to. |
|
Cây bàng ở phố không rụng lá. |
|
Cây bàng to có rất nhiều quả chín. |
|
Mùi bàng chín toả lên tận gác ba, gác tư. |
Câu 12:
c. Bố đã giải đáp cho bạn nhỏ bằng cách nào?
Bảo bạn nhỏ quan sát cây bàng thật kĩ khi trời vừa mưa xong.
Dặn bạn nhỏ thức đến mười giờ rưỡi để xem cây bàng trên phố.
Đánh thức bạn nhỏ dậy và dẫn bạn nhỏ đi ra phố sau mười giờ đêm.
Chỉ cho bạn nhỏ cách quan sát cây bàng và đường phố sau cơn mưa.
c. Bố đã giải đáp cho bạn nhỏ bằng cách nào?
|
Bảo bạn nhỏ quan sát cây bàng thật kĩ khi trời vừa mưa xong. |
|
Dặn bạn nhỏ thức đến mười giờ rưỡi để xem cây bàng trên phố. |
|
Đánh thức bạn nhỏ dậy và dẫn bạn nhỏ đi ra phố sau mười giờ đêm. |
|
Chỉ cho bạn nhỏ cách quan sát cây bàng và đường phố sau cơn mưa. |